6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG ĐHKT-ĐHĐN
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Tên giao dịch của Trƣờng:
- Tiếng Việt: TRƢỜNG Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
- Tiếng Anh: UNIVERSITY OF ECONOMICS - THE UNIVERSITY OF DANANG.
- Địa chỉ: 71 Ngũ Hành Sơn, phƣờng Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng. - Năm thành lập: 1975. - Điện thoại: 0511.3836169. - Fax: 0511.3836255. - Website: www.due.udn.vn. - E-mail: kinhtedanang@due.edu.vn.
Đơn vị chủ quản: Đại học Đà Nẵng.
Tiền thân của Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là Khoa Kinh tế thuộc Viện Đại học Đà Nẵng (sau đổi tên thành Trƣờng Đại học Bách khoa Đà Nẵng) đƣợc thành lập vào tháng 7 năm 1975. Sau nhiều lần thay đổi, đến năm 2004, Nhà trƣờng chắnh thức mang tên Trƣờng Đại học Kinh tế thuộc Đại học Đà Nẵng theo Quyết định số 129/CP-KG của Chắnh phủ.
Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, ban đầu chỉ 01 khoa trực thuộc có 20 cán bộ, giảng viên với 02 chuyên ngành đào tạo, mỗi năm chỉ tuyển sinh trên dƣới 100 sinh viên đại học, đến nay Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN đã là một cơ sở đào tạo đại học đa ngành, đa cấp; một trung tâm nghiên cứu, tƣ vấn
chuyển giao khoa học kinh tế và quản lý hàng đầu ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nƣớc.
Trƣờng hiện có 12 khoa chuyên môn, 08 phòng chức năng, 8 trung tâm, 01 thƣ viện và 01 bộ môn trực thuộc. Đội ngũ cán bộ, giảng viên của Trƣờng hiện nay là 378 ngƣời, trong đó có 264 cán bộ giảng dạy gồm: 04 giáo sƣ, 15 phó giáo sƣ, 55 tiến sĩ, 159 thạc sĩ, 03 giảng viên cao cấp, 03 nhà giáo ƣu tú, 65 giảng viên chắnh và trên 50 cán bộ giảng dạy đang làm nghiên cứu sinh, học cao học ở nƣớc ngoài. Tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên của Trƣờng hiện đã đạt 88,29%, trong đó chủ yếu là đƣợc đào tạo từ nƣớc ngoài.
Số chuyên ngành đào tạo hiện nay của Trƣờng là 27 chuyên ngành đào tạo đại học, trong đó có 7 chuyên ngành đào tạo theo chƣơng trình chất lƣợng cao; 6 chuyên ngành đào tạo thạc sỹ và 5 chuyên ngành đào tạo tiến sỹ.
Quy mô tuyển sinh hàng năm hiện nay của Trƣờng là trên 2.000 sinh viên đại học hệ chắnh quy, 1.000 sinh viên hệ vừa làm vừa học, trên 600 học viên cao học và hàng chục nghiên cứu sinh chiếm trên 50% tổng số tuyển sinh sau đại học của toàn ĐHĐN. Ngoài ra, tại Trƣờng còn có các chƣơng trình liên kết đào tạo đại học, sau đại học với các trƣờng đại học uy tắn trên thế giới nhƣ: Đại học Towson, Đại học Keuka (Hoa Kỳ); Đại học Sunderland; Đại học Stirling (Anh); Học viện Dân tộc Quảng Tây (Trung Quốc) với quy mô tuyển sinh mỗi năm gần 200 sinh viên các hệ. Hiện nay tổng số sinh viên đại học, học viên cao học và nghiên cứu sinh đang theo học tại Trƣờng là hơn 12.000 ngƣời. Trong 40 năm qua, Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN đã cung cấp cho đất nƣớc trên 50.000 cử nhân, hàng nghìn thạc sĩ và tiến sĩ kinh tế. Những cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ tốt nghiệp từ Trƣờng hiện đang có mặt trên mọi miền của Tổ quốc, trong đó có rất nhiều ngƣời thành đạt, nhiều ngƣời hiện đang nắm giữ các trọng trách cao nhất tại các địa phƣơng, doanh nghiệp và các tổ chức khác ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nƣớc.
Bên cạnh sự phát triển vƣợt bậc của công tác đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế cũng luôn đƣợc quan tâm đẩy mạnh nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng Nhà trƣờng trở thành một trƣờng đại học định hƣớng nghiên cứu. Các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao tri thức khoa học kinh tế và quản lý cho cộng đồng đã không ngừng đƣợc mở rộng về quy mô và nâng cao về chất lƣợng. Trƣờng hiện là một địa chỉ đáng tin cậy của cộng đồng các doanh nghiệp, của các địa phƣơng trong khu vực khi có nhu cầu cần tƣ vấn giải quyết các vấn đề khó khăn, vƣớng mắc phát sinh trong quá trình kinh doanh, quản lý.
Để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động nghiên cứu khoa học, trong những năm qua Trƣờng đã chủ động thiết lập và duy trì quan hệ hợp tác nghiên cứu, trao đổi khoa học với các trƣờng đại học, các viện nghiên cứu lớn trong nƣớc nhƣ: Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chắ Minh, Học viện Tài chắnh, Học viện Chắnh trị quốc gia Hồ Chắ Minh, Trung tâm Kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng (VAPEC)Ầ Đặc biệt trong những năm gần đây, ngoài các đối tác quốc tế truyền thống nhƣ: Hiệp hội các trƣờng đại học Pháp ngữ (AUF), Viện nghiên cứu Quản lắ Lille, Đại học Marne-la-Vallée, Học viện Công nghệ Châu Á (Thái Lan), Đại học Québec (Canada), Đại học California (Mỹ)Ầ Trƣờng đã tăng cƣờng mở rộng hợp tác quốc tế với nhiều trƣờng đại học khác của Nhật, Úc, Anh, Mỹ, Hà Lan, Phần Lan, Thái Lan... thông qua các hội thảo khoa học, trao đổi giảng viên, sinh viên và nhiều hoạt động hợp tác phong phú khác. Chắnh nhờ nỗ lực đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhƣ vậy, đến nay học hiệu Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN đã bắt đầu từng bƣớc vƣơn ra tầm quốc tế.
Vì sự đóng góp cho sự phát triển của khu vực và đất nƣớc trong suốt 40 năm qua, Nhà trƣờng đã vinh dự đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Ba (2001), Huân chƣơng Lao động hạng Nhì (2005),
Huân chƣơng Lao động hạng Nhất (2015) cùng nhiều Bằng khen và cờ thi đua của Thủ tƣớng Chắnh phủ, của Bộ Giáo dục & Đào tạo, của các Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ƣơng ở khu vực miền Trung Ờ Tây Nguyên và cả nƣớc. Các tổ chức đoàn thể chắnh trị xã hội trong Trƣờng nhƣ Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội sinh viên cũng luôn là những tổ chức trong sạch, vững mạnh, tiên phong và đã nhận đƣợc rất nhiều phần thƣởng cao quý của Đảng, Nhà nƣớc và từ các tổ chức cấp trên.
Những kết quả đạt đƣợc trong 40 năm qua, đặc biệt là 20 năm phát triển và hội nhập cùng ĐHĐN chắnh là tiền đề, là bệ phóng quan trọng để Trƣờng tiếp tục phát triển và gặt hái đƣợc những thành tựu lơn hơn trên con đƣờng chinh phục những thử thách mới: Xây dựng Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN trở thành đại học nghiên cứu hàng đầu Việt Nam, đóng góp tắch cực vào sự thịnh vƣợng của cộng đồng ASEAN và tri thức nhân loại.
2.1.2. Đặ đ ểm hoạt động và tổ chức quản l ý
a. Đặc điểm hoạt động
Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN là một cơ sở giáo dục đại học công lập, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, hoạt động trong khuôn khổ luật pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Là thành viên của ĐHĐN. Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN chịu sự quản lý trực tiếp của Đại học Đà Nẵng và sự quản lý hành chắnh theo lãnh thổ của Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng.
Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN có chức năng đào tạo, bồi dƣỡng cho xã hội các cán bộ quản lý kinh tế, các nhà quản trị doanh nghiệp, các chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật, lý luận chắnh trị, quản lý nhà nƣớc... có trình độ đại học, sau đại học nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa khu vực miền Trung - Tây nguyên và cả nƣớc; nghiên cứu phát triển về mặt lý luận cũng nhƣ chuyển
giao các thành tựu khoa học và tham gia tƣ vấn trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, pháp luật, quản lý nhà nƣớc. nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc; mở rộng các mối quan hệ hợp tác với các trƣờng đại học, các tổ chức giáo dục trong và ngoài nƣớc nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học, gắn đào tạo với nhu cầu của xã hội.
b. Tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức của Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN bao gồm:
a) Hội đồng Trƣờng.
b) Ban Giám hiệu.
c) Phòng chức năng.
d) Khoa, bộ môn.
e) Thƣ viện, Tạp chắ Khoa học Kinh tế và các trung tâm trực thuộc.
f) Hội đồng Khoa học và Đào tạo, các hội đồng tƣ vấn khác.
Việc thành lập, sát nhập, chia tách, giải thể các phòng, khoa, trung tâm, viện trực thuộc trƣờng do Giám đốc ĐHĐN quyết định theo đề nghị của Trƣờng trên cơ sở nhu cầu định hƣớng phát triển của nhà trƣờng và quy hoạch phát triển chung của ĐHĐN (Phụ lục 2.1).
* Hội đồng Trƣờng là tổ chức quản trị, đại diện quyền sở hữu của Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN. Hội đồng Trƣờng có nhiệm vụ quyết nghị chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển và quy chế về tổ chức và hoạt động của Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN; quyết nghị phƣơng hƣớng hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế đảm bảo chất lƣợng giáo dục; quyết nghị về cơ cấu tổ chức và phƣơng hƣớng đầu tƣ phát triển của Trƣờng ĐHKT- ĐHĐN;
* Hiệu trƣởng Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN là ngƣời đại diện cho Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN trƣớc pháp luật, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của
Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN.
Nhiệm kỳ của Hiệu trƣởng là 05 năm. Hiệu trƣởng đƣợc bổ nhiệm và bổ nhiệm lại theo nhiệm kỳ và không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp. Hiệu trƣởng Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN là chủ tài khoản, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về toàn bộ công tác quản lý tài chắnh và tài sản của Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN; thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm công khai, minh bạch về tài chắnh theo quy định của pháp luật; chấp hành các quy định về kế toán và kiểm toán.
* Phó Hiệu trƣởng là ngƣời giúp Hiệu trƣởng trong việc quản lý, điều hành các hoạt động của Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN. Trƣờng có không quá 03 Phó Hiệu trƣởng.
Phó Hiệu trƣởng phải có phẩm chất chắnh trị đạo đức tốt, sức khỏe tốt; có uy tắn và năng lực quản lý, đã tham gia quản lý cấp bộ môn hoặc tƣơng đƣơng trở lên ở trƣờng đại học ắt nhất 5 năm; có trình độ tiến sĩ.
Phó Hiệu trƣởng có nhiệm vụ trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của Hiệu trƣởng; đƣợc thay mặt Hiệu trƣởng giải quyết và chịu trách nhiệm trƣớc Hiệu trƣởng và pháp luật đối với công việc đã giải quyết; có trách nhiệm báo cáo với Hiệu trƣởng về tình hình công việc đƣợc giao.
Nhiệm kỳ, bổ nhiệm và miễn nhiệm Phó Hiệu trƣởng: Nhiệm kỳ của Phó Hiệu trƣởng theo nhiệm kỳ của Hiệu trƣởng và có thể đƣợc bổ nhiệm lại. Việc bổ nhiệm và miễn nhiệm Phó Hiệu trƣởng đƣợc thực hiện nhƣ đối với Hiệu trƣởng quy định tại Khoản 3 Điều 11 của Điều lệ Trƣờng Đại học ban hành ngày 10/12/2014.
* Khoa là đơn vị chuyên môn thuộc Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN, có các nhiệm vụ: quản lý giảng viên, ngƣời lao động khác và ngƣời học thuộc khoa theo phân cấp của Hiệu trƣởng; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đào tạo theo kế hoạch chung của Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN bao
gồm: Xây dựng chƣơng trình đào tạo của ngành, chuyên ngành đƣợc Trƣờng giao nhiệm vụ; tổ chức biên soạn đề cƣơng chi tiết các môn học liên quan bảo đảm tắnh thống nhất, tránh chồng chéo giữa các môn học của chƣơng trình đào tạo hoặc giữa các trình độ đào tạo; tổ chức phát triển chƣơng trình đào tạo, xây dựng các đề án, biên soạn tài liệu giáo trình theo định hƣớng phát triển của Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; tổ chức nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, học tập; xây dựng và thực hiện phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên, bảo đảm chuẩn đầu ra của ngƣời học theo cam kết đã đƣợc công bố đáp ứng nhu cầu sử dụng của thị trƣờng lao động; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế; hợp tác với các tổ chức khoa học và công nghệ cơ sở sản xuất, kinh doanh liên quan đến ngành nghề đào tạo và huy động sự tham gia của doanh nghiệp vào quá trình đào tạo của khoa;
Có 12 khoa chuyên môn bao gồm: Khoa Thƣơng mại, Khoa Quản trị Kinh doanh, Khoa Kế toán, Khoa Kinh tế, Khoa Ngân hàng, Khoa Thống kê Ờ Tin học, Khoa Kinh tế chắnh trị, Khoa Lý luận chắnh trị, Khoa Du lịch, Khoa Luật, Khoa Tài chắnh và Khoa Marketing.
* Bộ môn là đơn vị chuyên môn trực thuộc khoa trong Trƣờng ĐHKT- ĐHĐN. Bộ môn chịu trách nhiệm về nội dung, chất lƣợng, tiến độ giảng dạy của những môn học đƣợc giao trong chƣơng trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy chung của Trƣờng, của khoa; xây dựng và hoàn thiện nội dung môn học; tổ chức biên soạn giáo trình, xây dựng tài liệu tham khảo phù hợp với nội dung môn học đƣợc Trƣởng khoa, Hiệu trƣởng giao; nghiên cứu đổi mới phƣơng pháp giảng dạy; tổ chức kiểm tra đánh giá quá trình và kết quả học tập của sinh viên theo quy định của Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN; nghiên cứu khoa học và thực hiện các dịch vụ khoa học theo kế hoạch của Trƣờng và khoa;
Tổ chức đánh giá công tác quản lý, hoạt động đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học của cá nhân, của bộ môn, của khoa và Trƣờng theo yêu cầu của Hội đồng trƣờng, Hiệu trƣởng, Trƣởng khoa.
* Các phòng chức năng: có 08 phòng chức năng bao gồm: Phòng Tổ chức Ờ Hành chắnh, Phòng Đào tạo, Phòng Khảo thắ & Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Phòng Khoa học & Hợp tác quốc tế, Phòng Công tác Sinh viên, Phòng Thanh tra Ờ Pháp chế, Phòng CSVC, Phòng Kế hoạch - Tài chắnh có nhiệm vụ tham mƣu và giúp Hiệu trƣởng trong việc quản lý, tổng hợp đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện các công việc theo chức năng nhiệm vụ đƣợc Hiệu trƣởng giao.
* Thƣ viện của Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN là trung tâm thông tin tƣ liệu khoa học và công nghệ phục vụ giảng dạy, nghiên cứu và học tập của cán bộ, viên chức ngƣời lao động và ngƣời học Thƣ viện Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN có nhiệm vụ cung cấp các thông tin tƣ liệu khoa học và công nghệ phục vụ giảng dạy, nghiên cứu và học tập của cán bộ, viên chức, ngƣời lao động và ngƣời học; Lƣu trữ bản gốc các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đã bảo vệ tại Trƣờng, các kết quả nghiên cứu khoa học, các ấn phẩm của Trƣờng; thực hiện các nhiệm khác theo sự phân công của Hiệu trƣởng Thƣ viện hoạt động theo quy chế của Hiệu trƣởng ban hành, phù hợp với pháp luật về thƣ viện, pháp luật về lƣu trữ và các quy định của pháp luật hiện hành có liên quan.
* Các trung tâm trực thuộc Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN: 08 trung tâm bao gồm: Trung tâm Đào tạo Bồi dƣỡng, Trung tâm CNTT & Truyền thông, Trung tâm Đào tạo quốc tế, Trung tâm Hỗ trợ sinh viên & Quan hệ doanh nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu & Tƣ vấn Du lịch, Trung tâm Thúc đẩy Động lực cá nhân, Trung tâm Nghiên cứu phát triển Quản trị và Tƣ vấn doanh nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Logistics đƣợc thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật để phục vụ cho hoạt động đào tạo, nghiên
cứu khoa học, hợp tác quốc tế liên quan đến ngành nghề đào tạo của Trƣờng ĐHKT-ĐHĐN; thực hiện chức năng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội; cung ứng các dịch vụ cho ngƣời học và cán bộ viên chức, ngƣời lao động của Trƣờng. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các trung tâm đƣợc ghi rõ trong Đề án thành lập trung tâm khi đƣợc phê duyệt.
2.1.3. Cơ ế quản lý tài chắnh trong hoạt động đầu tƣ XDCB
a. Các nguồn tài chắnh của trường bao gồm:
- Ngân sách nhà nƣớc.
- Thu từ các hoạt động hợp tác đào tạo, khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
- Tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng, cho của các cá nhân, tổ chức trong