6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.2. Đặc điểm chi phắ hoạt động trong các trường cao đẳng
Chi phắ được định nghĩa là giá trị tiền tệ của các khoản hao phắ bỏ ra nhằm tạo ra các loại tài sản, hàng hóa hoặc các dịch vụ. Trong kế toán quản trị, chi phắ được phân loại và sử dụng theo nhiều tiêu thức khác nhau nhằm cung cấp những thông tin phù hợp cho nhà quản lý.
Việc phân loại chi phắ một cách linh hoạt có ý nghĩa rất lớn đối với nhà quản trị, giúp cho nhà quản trị nhận diện được bản chất đầy đủ, kịp thời sự biến dộng của chi phắ là nguồn thông tin thắch hợp cho quá trình ra quyết định. Việc phân loại chi phắ trong các trường cao đẳng thường được dựa vào các tiêu thức sau:
- Phân loại chi phắ theo quản lý ngân sách Nhà nước: chi thường xuyên, chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi thực hiện nghiên cứu khoa học, chi thực hiệnẦCách phân loại này căn cứ vào khoản mục ngân sách Nhà nước.
- Phân loại chi phắ theo nội dung kinh tế: chi phắ tiền lương, chi phắ dịch vụ mua ngoài, chi phắ nghiệp vụ chuyên môn, chi phắ khấu hao TSCĐẦCách phân loại này chủ yếu phục vụ cho việc xây dựng dự toán.
- Phân loại chi phắ theo cách ứng xử chi phắ: chi phắ được phân thành biến phắ và định phắ. Trong các trường cao đẳng, biến phắ thường ứng xử theo nhiều kiểu khác nhau, như thay đổi theo số tiết gảng dạy, theo số lớp, theo số lượng sinh viên, theo số đầu môn học, theo số lượng giảng viênẦViệc xác định nguồn sinh phắ trong các trường hợp trên sẽ giúp cho kế toán linh hoạt hơn khi dự toán chi phắ và sử dụng thông tin để ra quyết định. Định phắ trong trường cao đằng thường liên quan chi phắ khấu hao, chi lương cơ bản hàng tháng, chi mua sắm sách thư viện, phòng thắ nghiệmẦ.Nhìn chung, tùy theo đặc điểm của từng trường mà chi phắ ứng xử khác nhau, không theo một
nguyên tắc thống nhất nào.