6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.1. Hoàn thiện việc xây dựng và phân loại chi phắ theo cách ứng xử
- Hoàn thiện công tác lập dự toán chi phắ hoạt động, dự toán chi phắ linh hoạt trong các hệ đào tạo của Trường.
- Phân tắch và đưa ra một số giải pháp nhằm kiểm tra, kiểm soát công tác thu chi so với dự toán.
- Sử dụng thông tin kế toán thắch hợp để hỗ trợ cho việc ra quyết định của nhà quản trị.
3.2.1. Hoàn thiện việc xây dựng và phân loại chi phắ theo cách ứng xử chi phắ xử chi phắ
Chi phắ là một trong những yếu tố trung tâm của công tác quản lý hoạt động của Nhà trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của Nhà trường. Chi phắ của Trường Cao đẳng GTVT II ngoài việc được phân loại theo mục lục ngân sách còn được phân loại theo chi phắ trực tiếp và chi phắ gián tiếp, nhưng việc phân loại của Trường như vậy cũng chưa thật rõ ràng và chưa đáp ứng được yêu cầu quản trị của ban lãnh đạo. Theo tác giả, chi phắ của đơn vị nên được phân loại thành biến phắ và định phắ.
Biến phắ: là những chi phắ liên quan trực tiếp đến số lượng HSSV, biến phắ đơn vị không đổi và nếu không có HSSV thì chi phắ này bằng không. Biến phắ bao gồm:
- Chi phắ thù lao cho giáo viên trực tiếp giảng dạy: là tiền lương giảng viên trả theo giờ giảng căn cứ vào kế hoạch phân công chuyên môn.
- Học bổng cho sinh viên.
- Chi phắ sử dụng thiết bị, tài sản, phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của giáo viên, HSSV.
Định phắ: là những chi phắ không đổi khi số lượng HSSV thay đổi. Định phắ bao gồm:
- Chi phắ khấu hao văn phòng, giảng đường, phòng thực hành, phương tiện giảng dạyẦ.
- Định phắ quản lý: tiền lương cán bộ - CNV; chi dịch vụ công cộng; chi vật tư văn phòng; chi thông tin, tuyên truyền, liên lạc; chi hội nghị, hội thảo; công tác phắ; chi tiếp khách; chi nghiệp vụ chuyên môn.
Việc phân loại chi phắ như trên chỉ đúng ở mức độ số lượng HSSV phù hợp vì có những chi phắ là chi phắ hỗn hợp, vừa mang đặc điểm của định phắ vừa mang đặc điểm của biến phắ. Vắ dụ, khi số lượng HSSV tăng lên quá nhiều thì không những số lượng giáo viên tăng lên mà thêm một số lớp học cũng có thể được xây dựng (điều này có nghĩa là chi phắ về lương cho giáo viên (biến phắ) và chi phắ khấu hao (định phắ) thay đổi). Ngược lại, nếu số lượng HSSV chỉ tăng lên ắt thì số lượng giáo viên có thể không thay đổi (biến phắ không đổi). Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn, tác giả giới hạn số lượng HSSV ở mức độ phù hợp.
Ngoài ra, theo tác giả, Trường cần phải lập Bảng phân tắch biến động chi phắ để đánh giá xem đơn vị có sử dụng vượt quá chi phắ dự toán hay không, qua đó, giúp ban lãnh đạo Nhà trường kiểm soát tốt các chi phắ tại đơn vị.
Bảng 3.1. Bảng phân tắch biến động biến phắ và định phắ năm 2014 ĐVT: ngàn đồng ST T Yếu tố chi phắ Dự toán 2014 Thực hiện 2014 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ I Biến phắ 19,743,868 19,446,186 -297,682 98.5% 1 Chi phắ tiền lương giáo viên
trực tiếp giảng dạy 16,502,132 16,340,301 -161,831 99.0% 2 Học bổng HSSV 1,867,000 1,867,000 0 100.0% 2 Chi phắ vật tư thực hành cho
HSSV 1,141,685 1,009,249 -132,436 88.4% 3 Chi sử dụng thiết bị giảng
dạy, học tập 233,051 229,636 -3,415 98.5% II Định phắ 5,066,641 4,873,390 -193,251 96.2% 1 Chi phắ khấu hao 728,370 680,720 -47,650 93.5% 3
Chi tiền lương cho cán bộ -
CNV 3,129,321 2,980,306 -149,015 95.2% 4
Chi cho công tác quản lý
hành chắnh 1,208,949 1,212,364 3,415 100.3% III Tổng cộng 24,810,508 24,319,576 -490,933 98.0%