Cung cấp thông tin hỗ trợ việc ra quyết định

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vận dụng kế toán quản trị tại trường cao đẳng giao thông vận tải II (Trang 83 - 102)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.4. Cung cấp thông tin hỗ trợ việc ra quyết định

Quá trình ra quyết định của các nhà quản trị là lựa chọn nhiều phương án khác nhau, trong mỗi phương án được xem xét bao gồm rất nhiều thông tin của Kế toán quản trị, đặc biệt là thông tin về chi phắ với mục đắch đạt được các lợi ắch kinh tế cao nhất. Để đảm bảo việc ra quyết định đúng, chắnh xác nhà quản trị cần biết thông tin nào là thắch hợp, thông tin nào là không thắch hợp cần loại bỏ, chỉ cần xem xét những thông tin thật sự cần thiết thắch hợp trong các quyết định hoạt động đào tạo của đơn vị.

Hiện tại, việc vận dụng KTQT trong việc hỗ trợ ra quyết định của đơn vị còn hạn chế và hầu như chưa ứng dụng như phân tắch mối quan hệ giữa chi phắ Ờ số lượng Ờ kết quả (CVP), phân tắch điểm hòa vốn, phân tắch biênẦ Với

mục đắch chung là cung cấp thông tin cho nhà quản trị ra các quyết định kịp thời, có hiệu quả để đơn vị có thêm nguồn kinh phắ để đầu tư nguồn nhân lực, cơ sở vật chất trong hiện tại cũng như trong tương lai thì việc vận dụng là điều cần thiết.

a. Phân tắch mối quan hệ chi phắ - số lượng - kết quả:

Để xác định được nội dung các khoản biến phắ, định phắ, thặng dư mục tiêu, tác giả sẽ phân tắch qua mô hình mối quan hệ giữa chi phắ Ờ khối lượng Ờ lợi nhuận (CVP).

Trong các doanh nghiệp, phân tắch mối quan hệ CVP là một biện pháp hữu ắch trong việc lựa chọn để ra quyết định liên quan đến chi phắ, khối lượng sản phẩm để bảo đảm một mức lợi nhuận mong muốn. Tại các trường Cao đẳng nói chung, tuy mục đắch không phải là lợi nhuận nhưng cũng có thể vận dụng mô hình này để phục vụ cho việc ra quyết định của các nhà quản trị, đó là việc phân tắch mối quan hệ giữa lợi ắch và chi phắ để làm cơ sở lựa chọn các phương án khác nhau với mục đắch đạt được hiệu quả đào tạo như mong muốn.

* Xác định điểm hòa vốn:

Phân tắch điểm hòa vốn giúp các trường đại học, cao đẳng công lập có thể xem xét quá trình đào tạo một cách chủ động và tắch cực, xác định được trong trường hợp nào thì mở rộng, duy trì hay thu hẹp quy mô đào tạo. Cụ thể hơn, phân tắch điểm hòa vốn chắnh là cách xác định mức thu nhập nhất định đủ bù đắp chi phắ của quá trình đào tạo. Tại điểm hòa vốn số dư đảm phắ bằng định phắ, thặng dư bằng không. Hay nói cách khác, xác định điểm hòa vốn chắnh là cách xác định số lượng sinh viên tối thiểu cần đào tạo để số dư đảm phắ có thể bù đắp định phắ.

Tiếp cận theo phương trình thì điểm hòa vốn là điểm mà tại đó: ∑Doanh thu = ∑Biến phắ + ∑Định phắ

Trong phạm vi đề tài này khi chọn tắnh điểm hòa vốn tác giả chọn cách ứng xử chi phắ theo số lượng học viên trong một lớp học Bồi dưỡng nghiệp vụ, cụ thể là lớp Nâng bậc Công nhân kỹ thuật. Như vậy:

- Xác định biến phắ: là những khoản chi phắ có quan hệ tỷ lệ thuận với số lượng học viên. Theo cách ứng xử trên thì các chi phắ sau được xem là biến phắ: chi phắ vật tư thực hành cho học viên, chi phắ vật liệu phục vụ cho giảng dạyẦ.

- Xác định định phắ: là những khoản chi phắ không thay đổi theo sự biến động của số lượng học viên, nhưng khi tắnh cho một học viên thì định phắ thay đổi. Theo cách ứng xử chi phắ trên thì các chi phắ sau được xem là định phắ: chi phắ giờ giảng của giảng viên, chi phắ khấu hao giảng đường, phòng học, phòng thắ nghiệm, cơ sở vật chất phục vụ lớp họcẦ.

- Chênh lệch thu chi mong muốn: mặc dù Trường là một tổ chức phi lợi nhuận và mục đắch không vì lợi nhuận nhưng Trường vẫn cần phải cân đối giữa chi phắ và thu nhập để tạo ra một khoản chênh lệch nhằm chi tiêu cho hoạt động đầu tư nguồn nhân lực, hỗ trợ cho các hoạt động phong trào, hỗ trợ cho HSSV để phát triển nhà trường trong tương lai.

Công thức xác định số lượng học viên để hòa vốn: Số lượng HV tối thiểu

để hòa vốn =

Tổng định phắ

Số dư đảm phắ tắnh trên 01 HV

Trong đó:

Số dư đảm phắ = Mức học phắ của 01 HV - Biến phắ 01 HV Xác định thu nhập hòa vốn:

Thu nhập hòa vốn = Định phắ

Trong đó:

Tỷ lệ số dư đảm phắ = Số dư đảm phắ

Mức học phắ của 01 sinh HV

Xác định số lượng học viên đào tạo tối thiểu cần thiết để đạt chênh lệch thu chi mong muốn:

Số lượng HV đạt CL

= Tổng định phắ + chênh lệch thu chi mong muốn thu chi mong muốn Số dư đảm phắ tắnh trên 01 HV

* Ứng dụng cụ thể trong việc xác định điểm hòa vốn:

Xem xét cụ thể đối với lớp Nâng bậc công nhân kỹ thuật K14CN tại trường Cao đẳng GTVT II (dữ liệu chi tiết chương 2 - trang 50) thì cần phải tắnh toán với số lượng học viên trong một lớp học bao nhiêu thì mới bù đắp đủ chi phắ và số lượng học viên bao nhiêu thì có tắch lũy chênh lệch mong muốn là 5.000.000đ.

Đối với ứng dụng cụ thể như trên thì tác giả phân thành biến phắ và định phắ như sau:

Bảng 3.14. Bảng phân loại biến phắ và định phắ lớp Nâng bậc công nhân kỹ thuật K14CN

STT Khoản mục chi phắ Biến phắ Định phắ

1 Chi phắ giảng dạy x

2 Chi phắ vật liệu phục vụ giảng dạy x

3 Chi phắ thiết bị, vật tư phục vụ thực hành x 4 Chi phắ điện nước, khấu hao máy móc thiết bị x

5 Chi quảng cáo x

Như vậy, theo công thức: Số lượng HV tối thiểu

=

Tổng định phắ

để hòa vốn Số dư đảm phắ tắnh trên 01 HV

= 14,300

(700 - 225) = 31 (học viên)

Số lượng HV đạt CL

= Tổng định phắ + chênh lệch thu chi mong muốn thu chi mong muốn Số dư đảm phắ tắnh trên 01 HV

= 14,300 + 5,000

(700 - 225) = 41 (học viên)

Vậy chỉ khi nào đào tạo một lớp với 31 học viên cho toàn khóa học thì đơn vị mới vừa đủ bù đắp chi phắ, từ 32 học viên trở lên thì đơn vị mới có tắch lũy, và với thặng dư mục tiêu là 5.000.000đ thì đơn vị phải đào tạo một lớp 41 học viên cho toàn khóa học. Với thông tin này đã cung cấp cho nhà quản trị của đơn vị biết để tắnh toán, cân nhắc khi tiến hành mở lớp.

b. Phân tắch biên:

Chúng ta đã nhấn mạnh đến sự hữu dụng của việc xác định và phân tắch điểm hòa vốn trong hoạch định. Nhưng một phép phân tắch tương tự sẽ không thể nào ứng dụng được trong việc ra các quyết định ngắn hạn.

Chi phắ biên (hoặc doanh thu biên) là chi phắ (hoặc doanh thu) mà một đơn vị quy định của hoạt động tăng thêm sẽ mang lại hoặc tạo ra.

Phân tắch biên là sự so sánh giữa chi phắ biên và lợi nhuận biên, cho biết các nhà quản trị nên ra quyết định và hành động như thế nào trong ngắn hạn.

* Ứng dụng cụ thể trong việc phân tắch biên:

Xem xét một lớp đào tạo Tin học sử dụng Autocad cho HSSV tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học của Trường Cao đẳng GTVT II.

Yêu cầu tổ chức một lớp Đào tạo sử dụng Autocad cơ bản cho HSSV đảm bảo chất lượng tối đa là 35 sinh viên, thời gian học 02 tháng. Mức học phắ 400.000đ/SV/khóa (200.000đ/SV/tháng), chi phắ trả tiền giờ giảng cho giáo viên là 3.000.000đ/lớp/tháng. Giả định không có chi phắ hay lợi nhuận tương quan nào khác. Số lượng đăng ký là 78 sinh viên, thì đơn vị nên tổ chức bao nhiêu lớp học là hợp lý.

Theo phương pháp tiếp cận trung bình phép phân tắch này:

- Thu nhập dự tắnh một tháng: 200.000đ * 78 sinh viên 15.600.000 - Chi phắ dự tắnh một tháng: 3.000.000 * 03 giáo viên 9.000.000

- Lợi nhuận gộp: 6.600.000

Với số liệu trên Trường dự định tổ chức 03 lớp học, mỗi lớp học 35 sinh viên và lợi nhuận sẽ là 6.600.000đ/tháng

Phương pháp tiếp cận biên sẽ cho ra phép phân tắch này:

Bảng 3.15. Bảng phân tắch biên lớp đào tạo Tin học sử dụng Autocad

STT Số Sinh viên Thu nhập biên Chi phắ biên Lợi nhuận (lỗ)

1 01-35 7.000.000 3.000.000 4.000.000

2 36-70 7.000.000 3.000.000 4.000.000

3 71-78 1.600.000 3.000.000 (1.400.000)

4 Tổng cộng 15.600.000 9.000.000 6.600.000

Bảy sinh viên và số học phắ 400.000/khóa mà mỗi người mang lại sẽ bị từ chối và Trung tâm sẽ chỉ xúc tiến tổ chức giảng dạy 02 lớp học, do vậy chỉ mời 02 giáo viên giảng dạy, mỗi lớp 35 người và lợi nhuận mỗi tháng là 8.000.000đ.

Như vậy, với việc vận dụng trên của Kế toán quản trị mang lại, các ứng dụng này tuy đơn giản nhưng đã cung cấp những thông tin hữu ắch giúp Ban giám hiệu Trường Cao đẳng GTVT II có những cách nhìn mới và có những quyết định về các hoạt động đào tạo của trường mang lại hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Kế toán quản trị có vai trò tắch cực trong quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động của trường Cao đẳng GTVT II. Qua nghiên cứu và khảo sát tại trường có thấy việc vận dụng KTQT tại trường còn đang hạn chế. Vì vậy trong chýõng 3 này, tác giả đã nêu ra một số nội dung KTQT có thể vận dụng tại trường Cao đẳng GTVT II, đó là hoàn thiện công tác lập dự toán, xây dựng các định mức chi phắ, hoàn thiện các loại báo cáo. Ngoài ra, tác giả còn đưa ra một số kiến nghị để bảo đảm việc thực hiện KTQT tại Trường.

Tất cả những vấn đề trên về kế toán quản trị được đề cập ở chương này nhằm tăng cường vai trò của thông tin kế toán phục vụ cho mục đắch ra quyết định quản lý của Lãnh đạo Trường, nó rất cần thiết trong giai đoạn các trường phải tự chủ về tài chắnh và cạnh tranh thị trường đào tạo như hiện nay.

KẾT LUẬN

Đã từ lâu, kế toán quản trị đã trở thành một công cụ quan trọng của các nhà quản trị doanh nghiệp, nó có vai trò tắch cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chắnh. Đối với các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo thì việc vận dụng KTQT là một yếu tố khách quan nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, xây dựng thương hiệu và tăng cường tắnh cạnh tranh.

Tác giả chọn đề tài: ỘVận dụng kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Giao thông vận tải IIỢ là đề tài có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn. Luận văn đã tập trung giải quyết được một số vấn đề sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận mà trường Cao đẳng có thể vận dụng KTQT như nêu khái niệm, vai trò của KTQT đối với chức năng quản lý, nội dung KTQT có thể vận dụng trong các trường Cao đẳng để quản lý tài chắnh một cách hiệu quả nhất.

- Trên cơ sở phân tắch thực trạng việc vận dụng KTQT tại trường Cao đẳng GTVT II, từ đó đánh giá khách quan những ưu nhược điểm và nguyên nhân của những tồn tại khi vận dụng KTQT.

- Từ thực trạng của việc vận dụng KTQT tại trường Cao đẳng GTVT II luận văn đã đưa ra những nội dung có thể vận dụng KTQT tại trường như xây dụng và phân loại chi phắ theo cách ứng xử chi phắ, lập dự toán, lập các báo cáo phân tắch phục vụ kiểm tra, kiểm soát hỗ trợ cho việc ra quyết định.

Với mục tiêu mà luận văn đã xây dựng thì nhìn chung luận văn đã đáp ứng được yêu cầu mà mục tiêu đề ra. Tuy nhiên để cho những nội dung KTQT có thể đi vào thực tiễn và trở thành công cụ hữu ắch hỗ trợ cho nhà quản trị rất cần có sự phối hợp và nhận thức của người quản lý trong Trường.

Cùng với sự phát triển không ngừng của ngành giáo dục và đào tạo nói chung và các trường cao đẳng nói riêng, chắc chắn còn nhiều vấn đề phát sinh

cần phải nghiên cứu và hoàn thiện. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do khả năng nghiên cứu có giới hạn nên luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để luận văn được hoàn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Tài Chắnh (2006), Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12/06/2006 về hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 14/2009/TTBGDĐT ngày 28/05/2009 về ban hành Điều lệ trường Cao đẳng.

[3] Bộ Tài chắnh (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 về ban hành chế độ kế toán hành chắnh sự nghiệp.

[4] Bộ tài chắnh (2010), Thông tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 về sửa đổi bổ sung chế độ kế toán hành chắnh sự nghiệp ban hành theo quyết định số 19/2006/QĐ-BTC.

[5] Chắnh phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 về Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực kế toán nhà nước.

[6] Chắnh phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị nghiệp công lập.

[7] PGS.TS. Phạm Văn Được (2006), Kế toán quản trị, NXB Thống kê.

[8] Nguyễn Thị Hường (2008), Vận dụng kế toán quản trị tại trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[9] Huỳnh Lợi - Nguyễn Khắc Tâm (2001), Kế toán quản trị, NXB Thống kê Hà Nội.

[10] Nguyễn Duy Liễu (2007), Thực hành kế toán trong trường học, NXB Giáo dục Hà Nội.

[11] Nguyễn Minh Phương (2004), Giáo trình kế toán quản trị, NXB Tài chắnh.

[12] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật kế toán, NXB Chắnh trị Quốc gia Hà Nội.

[13] Nguyễn Quang Quynh (2004), Kiểm toán tài chắnh, Nhà xuất bản Tài chắnh, Hà Nội.

[14] Robert S.Kaplan, Anthony (2007), Advanced Management Accounting, third edition, Prentice Hall International, Inc.

[15] PGS. TS. Trương Bá Thanh (2008), Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Giáo dục.

[16] Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chắ Minh (2006), Kế toán quản trị.

[17] Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chắ Minh, Khoa kế toán kiểm toán (2001), Kế toán quản trị, NXB Thống kê.

[18] TS. Mai Vinh (2003), Kiểm toán ngân sách Nhà nước, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chắ Minh.

Phụ lục 2.1

QUYẾT TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH NĂM 2014

Đơn vị tắnh :Ngàn đồng

STT NỘI DUNG Thực hiện năm 2013

Năm 2014

Ghi chú Dự toán

giao Thực hiện

A. TỔNG SỐ THU CỦA ĐƠN VỊ

I Tổng số thu từ học phắ, thu khác 11,949,568 13,126,800 11,705,922

1 Thu học phắ 9,715,095 10,670,400 9,515,800 2 Thu học phắ khác 1,554,416 1,708,800 1,523,563 3 Thu sự nghiệp khác 680,057 747,600 666,559

II Số thu nộp ngân sách nhà nước 0 0 0

1 Học phắ 0 0 0

2 Thu sự nghiệp khác 0 0 0

III Số thu được để lại sử dụng theo

chế độ quy định

11,949,568 13,126,800 11,705,922

1 Học phắ 9,715,095 10,670,400 9,515,800 2 Thu sự nghiệp khác 1,554,416 1,708,800 1,523,563

B. TỔNG SỐ CHI CỦA ĐƠN VỊ

I Dự toán chi từ nguồn NSNN cấp 20,289,561 22,966,000 22,966,000

1 Chi thường xuyên 19,408,620 22,070,000 22,070,000

a Chi thanh toán cá nhân 15,138,676 17,681,000 17,681,000

100 - Tiền lương 7,227,250 8,381,000 8,381,000 101 - Tiền công 338,770 341,000 341,000 102 - Phụ cấp lương 3,168,968 3,371,000 3,371,000 103 - Học bổng 960,019 1,867,000 1,867,000 104 - Tiền thưởng 552,234 658,000 658,000 105 - Phúc lợi tập thể 1,548,672 1,621,000 1,621,000 106 - Các khoản đóng góp 1,342,763 1,442,000 1,442,000 b Chi về hàng hóa dịch vụ 2,963,371 3,029,000 3,029,000

109 - Thanh toán dịch vụ công cộng 719,052 726,000 726,000 110 - Vật tư văn phòng 187,669 203,000 190,000 111 - Thông tin, tuyên truyền, liên

lạc

240,333 242,000 242,000 112 - Hội nghị 92,838 100,000 100,000 113 - Công tác phắ 337,307 342,000 342,000

104 - Chi thuê mướn 120,358 122,000 135,000 117 - Sửa chữa thường xuyên 569,898 578,000 578,000 119 - Chi phắ nghiệp vụ chuyên

môn

695,916 716,000 716,000

c Chi mua sắm SCTX, TSCĐ 554,474 600,000 600,000

d Chi khác 752,099 760,000 760,000

2 Chi thực hiện các đề tài NCKH 790,941 806,000 806,000

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vận dụng kế toán quản trị tại trường cao đẳng giao thông vận tải II (Trang 83 - 102)