Tổ chức, quản lý và đánh giá hiệu quả

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) truyền thông marketing cho điểm đến du lịch măng đen, tỉnh kon tum hướng tiếp cận theo mô hình AISAS (Trang 102 - 128)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.6. Tổ chức, quản lý và đánh giá hiệu quả

a. Tổ chức, quản lý thực hiện chương trình truyền thông

- Đối với Sở Du lịch Kon Tum

+ Tham mƣu, tổng hợp cho UBND tỉnh, chủ tịch UBND tỉnh về tổ chức, tiến độ triển khai, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện và chế độ thông tin, báo cáo về triển khai thực hiện đề án.

+ Chủ trì, phối hợp với các S , ngành có liên quan theo dõi việc tổ chức triển khai thực hiện; kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ tại đề án của các ngành; tổng hợp đề xuất UBND tỉnh điều chỉnh, sửa đổi một số điểm trong quá trình thực hiện cho phù hợp với tình hình mới và điều kiện cụ thể của từng ngành, địa phƣơng.

+ Chủ trì, phối hợp với S Tài chính dự trù kinh phí cụ thể thực hiện hàng năm, trình UBND tỉnh phê duyệt.

+ Tham mƣu lãnh đạo về cơ chế, chính sách xã hội hóa để kêu gọi doanh nghiệp, công ty sự kiện tham gia vào công tác truyền thông để đạt hiệu quả.

+ Phát triển nguồn nhân lực du lịch có chất lƣợng, có năng lực phù hợp với nhu cầu quản lý và phát triển du lịch trong tiến trình hội nhập quốc tế.

+ Nghiên cứu hình thành hệ thống các văn phòng đại diện du lịch Măng Đen tại các thị trƣờng trọng điểm.

+ Đẩy mạnh đƣa ứng dụng công nghệ thông tin vào du lịch, phối hợp các cơ quan thông tin đại chúng, các lực lƣợng thông tin đối ngoại; tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch.

+ Nghiên cứu, lấy ý kiến các chuyên gia và nhân dân trên địa bàn về logo và slogan du lịch Măng Đen, về hình ảnh và thƣơng hiệu du lịch Măng Đen.

+ Căn cứ vào kết quả triển khai kế hoạch, S Du lịch đánh giá kết quả chung, đề nghị UBND tỉnh khen thƣ ng các đơn vị có thành tích xuất sắc trong công tác quảng bá du lịch Măng Đen vào cuối mỗi năm.

- Đối với Giám đốc các sở, ban ngành, Chủ tịch UBND các huyện

+ Phối hợp với S Du lịch thực hiện các nội dung để triển khai giải pháp

truyền thông du lịch Măng Đen.

+ Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc triển khai các nội dung nhiệm vụ đƣợc phân công, báo cáo việc triển khai theo định kỳ 6 tháng gửi S Du lịch.

- Đối với Hiệp hội du lịch

+ Phối hợp tham mƣu cơ chế chính sách phát triển du lịch công tƣ; xây dựng các chƣơng trình sản phẩm du lịch phục vụ du khách; tham gia các hoạt

động phát triển du lịch để nâng cao vai trò của Hiệp hội Du lịch, giữ gìn môi trƣờng du lịch sinh thái nơi đây.

+ Kêu gọi các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh tích cực tham gia các chƣơng trình xúc tiến, quảng bá do S Du lịch tổ chức.

+ Chủ trì, có giải pháp kết nối các doanh nghiệp du lịch xử lý cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp du lịch để tránh phá giá, giảm giá, giảm chất lƣợng phục vụ ảnh hƣ ng đến hình ảnh du lịch Măng Đen.

- Đối với các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện Kon Plong

+ Tích cực tham gia hoặc tài trợ các hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch tại các thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài theo Đề án này.

+ Phối hợp đón các đoàn famtrip, presstrip, blogger đến Măng Đen để khảo sát sản phẩm, viết bài quảng bá du lịch điểm đến Măng Đen.

+ Đề nghị các doanh nghiệp du lịch tăng cƣờng đƣa thông tin, hình ảnh du lịch điểm đến Măng Đen trên các website, ấn phẩm quảng bá của đơn vị.

+ Tổ chức các chƣơng trình truyền thông du lịch trong phạm vi, quy mô và ngân sách phù hợp với đơn vị mình.

+ Trong điều kiện cho phép có thể ký kết các hợp đồng với các công ty du lịch trong và ngoài nƣớc để quảng bá, xúc tiến về du lịch Măng Đen.

- Đối với các công ty tổ chức sự kiện: Đăng cai tổ chức sự kiện theo hình

thức xã hội hóa, đƣợc hƣ ng một số chính sách ƣu đãi của tỉnh theo phê duyệt.

- Đối với các cơ quan báo, đài trên địa bàn tỉnh: Chủ động thực hiện các nội dung công việc theo chức năng và nhiệm vụ của đơn vị để thực hiện rộng rãi công tác truyền thông du lịch Măng Đen đến du khách trong và ngoài nƣớc.

b. Đánh giá hiệu quả

quả, đó là nghiên cứu hiệu quả truyền thông và hiệu quả kinh tế. Cụ thể:

- Đánh giá hiệu quả kinh tế du lịch

+ Các chỉ tiêu đánh giá: Đánh giá hiệu quả kinh tế trong du lịch có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu. Tuy nhiên, đề tài này tác giả sử dụng các chỉ tiêu gắn với lƣợng khách du lịch (tổng số khách, tổng số ngày lƣu trú) và hệ thông chỉ tiêu giá trị (tổng doanh thu) thông qua các yếu tố nhƣ: Quy mô phát triển số lƣợng khách du lịch mục tiêu đến Măng Đen trong phạm vi không gian và thời gian nhất định; Vị trí, hình ảnh của du lịch Măng Đen so với các đi ể m đến khác của các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên.

+ Cách thức đánh giá hiệu quả kinh tế: Thống kê các chỉ tiêu về tổng doanh thu ... trên cơ s tổng lƣợt khách du lịch đến Măng Đen, tổng số ngày lƣu trú thị trƣờng khách mục tiêu trong thời gian thực hiện chƣơng trình truyền thông. Đánh giá tốc độ tăng trƣ ng hàng năm so với giai đoạn trƣớc hoặc so sánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ trong du lịch so với hiệu quả đầu tƣ vốn với các ngành khác trong hệ thống các ngành kinh tế của huyện Kon Plong nói riêng, Kon Tum nói chung.

- Đánh giá hiệu quả của chương trình truyền thông

+ Các chỉ tiêu đánh giá: Đo lƣờng đƣợc tác động của chiến lƣợc truyền thông đến khách du lịch mục tiêu và liệu có nhận ra hay nhớ đến thông điệp, hình ảnh về du lịch Măng Đen không, bao nhiêu lần, những điểm nào khiến họ nhớ, họ cảm nhận nhƣ thế nào về thông điệp, thái độ của họ trƣớc đây và hiện nay của họ đối với du lịch Kon Tum nhƣ thế nào. Đồng thời đo lƣờng hành vi từ phản ứng của khách du lịch, chẳng hạn có bao nhiêu tour du lịch đến Kon Tum, số lƣợng du khách đến tham quan du lịch sau khi chiến lƣợc truyền thông du lịch này thực hiện.

+ Cách thức đánh giá: Tiến hành điều tra về mức độ hiểu biết về điểm đến du lịch Măng Đen đối với du khách tham quan Măng Đen ... và trên cơ

s thống kê số lƣợng khách đến Măng Đen từ nhiều nguồn cơ s dữ liệu khác nhau (công ty lữ hành, khách sạn, S Du lịch…) từ đó đánh giá đƣợc hiệu quả của chiến lƣợc truyền thông. So sánh với các chƣơng trình, chính sách truyền thông trƣớc đây sử dụng so với giải pháp tiếp cận theo mô hình AISAS để truyền thông theo từng giai đoạn của tâm lý hành vi tiêu dùng từng nhóm khách hàng.

KẾT LUẬN

Đƣợc sự quan tâm của Chính phủ và tỉnh Kon Tum trong thời gian qua, chính quyền địa phƣơng huyện Kon Plong đã nỗ lực trong việc phát triển điểm đến du lịch Măng Đen. Tuy nhiên, kết quả đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng vốn có có Măng Đen, lƣợt khách đến khu du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen thấp, thời gian lƣu trú của khách du lịch ngắn, doanh thu từ ngành du lịch không lớn bên cạnh đó cơ s hạ tầng vật chất kỹ thuật còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phục vụ phát triển du lịch nhƣ: hạ tầng giao thông đƣờng bộ, đƣờng không, các điểm vui chơi giải trí còn ít, chất lƣợng hoạt động thấp, du khách chƣa có nhiều sự lựa chọn các loại hình dịch, chất lƣợng phục vụ du lịch còn hạn chế. Một trong những nguyên nhân là chƣơng trình truyền thông đƣợc xây dựng hoạt động kém hiệu quả.

Trên cơ s phân tích mô hình AISAS - mô hình hành vi tiêu dùng của khách hàng, tác giả nhận thấy thông qua việc sử dụng mô hình này định hƣớng truyền thông cho điểm đến du lịch Măng Đen là hết sức cần thiết. Bằng cách lồng ghép mô hình AISAS vào bảy bƣớc của tiến trình truyền thông thông qua đó xác định đƣợc đối tƣợng khách hàng mục tiêu và xây dựng thông điệp truyền thông phù hợp với từng đối tƣợng du khách. Đẩy mạnh truyền thông thông qua internet nhằm tƣơng tác với du khách và gắn kết họ với điểm đến Măng Đen. Với cách tiếp cận mô hình AISAS để truyền thông cho điểm đến Măng Đen không chỉ làm tăng số lƣợng khách đến với Măng Đen mà còn m ra thị trƣờng khách hàng mới và hình ảnh điểm đến du lịch cũng nhƣ sản phẩm du lịch đặc trƣng sẽ tạo ấn tƣợng với du khách trong nƣớc và quốc tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

[1] Thủ tƣớng chính phủ (2007), Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/06/2007, Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật du lịch, Hà Nội.

[2] Thủ tƣớng chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011, Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội.

[3] Tổng cục du lịch (2014), “Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch chung cho vùng duyên hải miền Trung và Tây Nguyên”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, 58, tr. 2-5.

[4] Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2015), Quyết định số 1237/QĐ-UBND ngày 04/12/2015, Quyết định phê duyệt Đề án đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum, Kon Tum.

[5] Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2016), Quyết định số 1607/QĐ-UBND ngày 28/12/2016, Quyết định phê duyệt Đề án “Phát triển du lịch tỉnh Kon Tum đến năm 2020”, Kon Tum.

[6] Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2014), “Tăng cƣờng liên kết trong phát triển du lịch duyên hải miền Trung gắng với đại ngàn Tây Nguyên”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, 56,tr. 30-40.

[7] Phú Văn Hẳn (2014), “Phát triển bền vững du lịch văn hoá dân tộc Tây Nguyên”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, 58, tr. 36-40. [8] Lê Văn Huy (2012), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, NXB Tài

Chính, Hà Nội.

[9] Lê Văn Huy (2013), “Giải pháp truyền thông du lịch tỉnh Kon Tum”, Tạp chí Khoa học Kinh tế Đại học Kinh tế Đà Nẵng, 1(01), tr. 40-49.

[10] Nguyễn Đình Hiền - Hồ Thị Minh Phƣơng (2014), “Liên kết phát triển du lịch giữa các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung với Bắc Tây Nguyên”,

Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, 58, tr. 41-45.

ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

[12] Đặng Thanh Nam (2013), Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[13] Trần Văn Lực (2011), Xây dựng chiến lược truyền thông cho du lịch tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng. [14] Kotaro Sugiyama và Tim Andree (2015), “Cách của Dentsu – Những bí quyết

marketing “Dẫn dắt Thay đổi” từ Công ty quảng cáo cải tiến hàng đầu thế giới”, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

[15] Trần Thị Ngọc Trang (2008),Giáo trình Quản trị Chiêu thị, NXB Lao động – Xã hội.

[16] Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, Đại học M bán công thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

[17] Bùi Thị Tám, Mai Lệ Quyên (2012), “Đánh giá khả năng thu hút du khách của điểm đến Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 72B(3), tr. 295-305. [18] Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

[19] Huỳnh Văn Tòng, Truyền thông đại chúng nhập môn (Tp.HCM: ĐH M – Bán Công Tp.HCM, 1995).

[20] Nguyễn Văn Dung (2010), Thiết kế và quản lý Truyền thông Marketing, NXB Lao động, Hà Nội.

[21] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Võ Quang Trí, Đinh Thị Lệ Trâm, Phạm Ngọc Ái, Quản trị Marketing, NXB Lao động xã hội.

[22] Lê Đức Tín (2016), Giải pháp truyền thông marketing cho khu vực sinh thái Măng Đen tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

[23] Nguyễn Đức Tuy (2013), “Phát huy lợi thế so sánh để phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum”, Tạp chí

Nghiên Cứu Địa lý Nhân văn.

[24] Nguyễn Đức Tuy (2014), Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

[25] Đỗ Cẩm Thơ (2013), Lộ trình xây dựng thƣơng hiệu cho khu du lịch quốc gia Măng Đen trong kế hoạch marketing du lịch của địa phƣơng , truy cập từ http://www.itdr.org.vn/vi/nghiencuu-traodoi/522-lo-trinh-xay-dung- thuong-hieu-cho-khu-du-lich-quoc-gia-mang-den-trong-ke-hoach- marketing-du-lich-cua-dia-phuong.html ngày 20-02-2017.

[26] Cao Cƣờng (2016), Tăng cƣờng quảng bá du lịch Kon Tum, truy cập từ http://baokontum.com.vn/van-hoa-the-thao-du-lich/tang-cuong-cong-tac- quang-ba-du-lich-3234.html ngày 20-02-2017.

Tiếng Anh

[27] A practical guide to tourism destination management, UNWTO, 2005. [28] Tourism destinatiom management, George Washington University, 2007. [29] Barbosa et al. (2010): “Competitiveness of tourist destinations: The study of

65 key destinations for the development of regional tourism”, Rap - Rio de Janeiro, 44(5), pp. 1067-95.

[30] Buhalis, D (2001): "Tourism in Greece: Strategic Analysis and Challenges”, Current Issues in Tourism, 4(3), pp. 440-80.

Phụ Lục Phiếu số : BẢNG HỎI DU KHÁCH

Thưa quý Ông/Bà !

Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Truyền thông marketing cho điểm đến du lịch Măng Đen tỉnh Kon Tum: Hướng tiếp cận theo mô hình AISAS”. Chúng tôi muốn Ông/Bà cho biết nguồn thông tin Ông/Bà biết đến du lịch khu du lịch sinh thái Măng Đen. Thông tin mà Ông/Bà cung cấp sẽ chỉ dùng cho nghiên cứu khoa học mà không dùng cho mục đích khác.

Xin vui lòng đánh dấu vào ô thích hợp với qui ước:  chỉ chọn một;  chọn nhiều

1. Nếu đƣợc, Ông/Bà cho biết họ và tên: ………..

2. Giới tính?

 Nam  Nữ

3. Quốc tịch:

4. Ông/Bà thuộc nhóm tuổi nào?

 Dƣới 20  Từ 20 đến dƣới 30  Từ 30 đến dƣới 40

 Từ 40 đến dƣới 50  Từ 50 tr lên

5. Ông/Bà đến Măng Đen bao nhiêu lần?

 1 lần  2 lần  3 lần  Trên 3 lần

 Theo Tour  Tham dự Hội nghị kết hợp du lịch

 Du lịch tự do  Khác: ……

7. Ông/Bà đến Măng Đen với mục đích gì?

 Hội nghị kết hợp du lịch  Kinh doanh  Giải trí  Thăm ngƣời thân  Khác ...

8. Ông/Bà biết về Măng đen từ các nguồn thông tin nào?

 Tạp chí  Chƣơng trình truyền hình  Quảng cáo trên Internet  Quảng cáo trên TV

 Sách hƣớng dẫn  Tài liệu quảng cáo của tour

 Truyền miệng  Thông tin khác ... 9. Ông/Bà chú ý đến Măng Đen từ các đặc điểm nào?

 Khí hậu  Ẩm thực  Cảnh quan thiên nhiên  Con ngƣời

 Văn hóa, tâm linh  Thông tin khác ...

10. Ông/Bà quan tâm đến những yếu tố nào của Măng Đen trƣớc khi lựa chọn du lịch?

 Chi phí  Con ngƣời  Khí hậu, thời tiết  Ẩm thực

 Cảnh quan thiên nhiên  Sản phẩm đặc trƣng vùng miền  Văn hóa, tâm linh  Thông tin khác ...

11.Xin vui lòng đánh dấu vào ô thích hợp tƣơng ứng với mức độ đồng ý của mình với những nhận định sau theo qui ƣớc:

Mong muốn của quý khách trước khi đến thăm Măng đen

1. Khí hậu, thời tiết thuận lợi     

2. Cảnh quan thiên nhiên hoang sơ     

3. Nhiều sản phẩm du lịch đặc trƣng     

4. Ẩm thực phong phú và ngon     

5. Con ngƣời thân thiện     

6. Lƣợng khách du lịch đông đúc     

7. Giá cả hợp lý     

Cảm nhận của quý khách sau khi đến thăm Măng đen

8. Thông tin về Măng Đen (Khách sạn, bản đồ...) thiếu     

9. Thông tin về các địa điểm du lịch sinh thái còn thiếu     

10.Nhân viên khách sạn thân thiện và lịch sự     

11.Có nhiều yếu tố thuận lợi cho việc nghỉ dƣỡng (khí hậu,

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) truyền thông marketing cho điểm đến du lịch măng đen, tỉnh kon tum hướng tiếp cận theo mô hình AISAS (Trang 102 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)