6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1. CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG DU LỊCH
CẬN THEO MÔ HÌNH AISAS
3.1. CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG DU LỊCH MĂNG ĐEN MĂNG ĐEN
3.1. CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG DU LỊCH MĂNG ĐEN MĂNG ĐEN vực có quy mô và tiềm năng du lịch đặc biệt nổi trội Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ để phát triển thành khu du lịch quốc gia. Khi nói đến vùng văn hóa - du lịch Tây Nguyên là chúng ta nghĩ ngay đến không gian văn hóa cồng chiêng, kho tàng sử thi, đến kiến trúc nhà rông, đến cà phê Buôn Mê Thuột và các ca khúc sôi động, giàu sức sống... Tất cả những hình ảnh, ngôn ngữ và âm thanh đó tạo nên một Tây nguyên bản năng, mạnh mẽ, đầy sức lối cuốn và cám dỗ.
Bên cạnh đó xuất phát từ việc coi trọng giá trị nguyên sơ, hoang dã là "của quý" không chỉ riêng của Măng Đen, của Tây Nguyên, của Việt Nam mà là sự "hiếm có" của thế giới trong bối cảnh đô thị hóa và toàn cầu hóa hiện nay, nhu cầu du lịch sinh thái đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới, tỉnh Kon Tum đã và đang hƣớng đến xây dựng Măng Đen thành một vùng nghỉ dƣỡng, chữa bệnh, tham quan, giải trí... đúng với ý nghĩa đích thực của du lịch sinh thái. Quan điểm phát triển đối với khu du lịch sinh thái Măng Đen là mong muốn có một sản phẩm đặc thù, một thƣơng hiệu độc đáo và hình ảnh riêng biệt cho Măng Đen, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của khách du lịch hiện đại. Sản phẩm du lịch sẽ phải thân thiện với thiên nhiên, với các hệ sinh thái tự nhiên, có sự tham gia của cộng đồng dân cƣ với