Phƣơng pháp phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các ảnh hưởng đến quyết định mua smarrtphone của người tiêu dùng tại thành phố buôn mê thuột, tỉnh đăk lắk (Trang 51)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.6.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu

- Phương pháp thống kê mô tả: mô tả mẫu thu thập đƣợc theo các thuộc tính của đối tƣợng.

- Phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha: cho phép tác giả loại bỏ các biến quan sát không phù hợp, hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha. Những biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại bỏ và tiêu chuẩn để chọn thang đo là hệ số Cronbach Alpha của nó tối thiểu là 0.6.

- Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA): để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu, giúp ta rút gọn nhiều biến số.

+ Trị số KMO phải ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett căn cứ trên giá trị Sig. ≤ 0.05.

+ Đại lƣợng Eigenvalue phải lớn hơn 1 thì nhân tố đó mới đƣợc giữ lại trong mô hình phân tích.

+ Hệ số tải nhân tố Factor loadings: nhỏ hơn 0.5 thì biến đó sẽ bị loại, điểm dừng khi Eigenvalue >1 và tổng phƣơng sai trích > 50%.

+ Phép trích Principal Component với phép quay Varimax đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập, các biến có giá trị < 0,4 sẽ đƣợc lọc bỏ, các biến có tuyến tính với nhiều factor cũng đƣợc bỏ đi.

42

- Phương pháp hồi quy bội tuyến tính: để định lƣợng mối quan hệ giữa các thành phần trong mô hình nghiên cứu. Từ mô hình, ta có thể đánh giá và kiểm định đƣợc độ phù hợp của mô hình cũng nhƣ biết cƣờng độ ảnh hƣởng của biến độc lập lên biến phụ thuộc. Hệ số xác định điều chỉnh) R2 cho biết mô hình hồi quy đƣợc xây dựng phù hợp với mức độ nào.

- Phương pháp phân tích phương sai (ANOVA): sử dụng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai để xem xét các biến độc lập có mối quan hệ với biến phụ thuộc nhƣ thế nào, với sig< 0,05 ta khẳng định các biến có mối quan hệ với nhau.

43

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Chƣơng này trình bày về quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu kết hợp giữa định tính và định lƣợng. Nghiên cứu định tính thực hiện thông qua thảo luận nhóm từ đó xây dựng lên thang đo chính thức. Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu và xây dựng thang đo dựa vào cở sở lý thuyết và các mô hình nghiên cứu trƣớc. Chƣơng này cũng đƣa ra cách thức xác định kích thƣớc mẫu cho nghiên cứu định lƣợng, đồng thời trong chƣơng này cũng trình bày về quy trình phân tích định lƣợng cho chƣơng tiếp theo. Trong chƣơng sau tác giả trình bày về quá trình và kết quả của phân tích định lƣợng.

44

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA 3.1.1. Thu thập dữ liệu

Dữ liệu định lƣợng chính thức đƣợc thu thập trong khoảng hai tháng từ tháng 12/2016 đến 01/2017 theo phƣơng pháp thuận tiện ngẫu nhiên thông qua phỏng vấn bảng câu hỏi. Với 300 phiếu khảo sát đƣợc phát ra tại các địa điểm:

- Siêu thị Co.opmart Buôn Ma Thuột, số 71 Nguyễn Tất Thành, Tp. Buôn Ma Thuột.

- Khách sạn Dakruco, số 30 Nguyễn Chí Thanh, Tp. Buôn Ma Thuột. - Ngân hàng BIDV Chi nhánh Dak Lak , số 17, Nguyễn Tất Thành, Tp. Buôn Ma Thuột.

-Trƣờng Đại học Tây Nguyên, số 567 Lê Duẩn, Tp. Buôn Ma Thuột. -Một số Cơ quan nhà nƣớc và công ty tƣ nhân trên địa bàn Tp. Buôn Ma Thuột.

Thu về 275 bảng khảo sát, qua làm sạch và kiểm tra các thông tin có 252 bảng khảo sát hợp lệ đƣa vào nhập liệu và phân tích tiếp theo.

3.1.2. Mô tả mẫu khảo sát

a) Giới tính

Bảng 3.1. Tổng hợp giới tính của người tiêu dùng được khảo sát

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Nữ 150 59.5 59.5 59.5

Nam 102 40.5 40.5 100.0

45

Hình 3.1. Biểu đồ giới tính của người tiêu dùng được khảo sát

Theo kết quả của bảng tổng hợp giới tính thì cơ cầu về giới tính trong tổng số ngƣời đƣợc khảo sát thì nữ chiếm 59,5%, còn lại nam là 40.5%. Với cơ cấu về giới tính này thì cơ bản có sự phân bổ về giới khá đồng đều, điều này sẽ phục vụ tốt cho việc nghiên cứu của đề tài sẽ đánh giá khách quan hơn trong các quyết định tiêu dùng của cả nam và nữ.

b) Độ tuổi

Bảng 3.2. Tổng hợp độ tuổi của người tiêu dùng được khảo sát

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 16-30 tuổi 156 61.9 61.9 61.9

31-45 tuổi 77 30.6 30.6 92.5

Trên 45 tuổi 19 7.5 7.5 100.0

Total 252 100.0 100.0

46

Từ bảng tổng hợp về độ tuổi của những ngƣời đƣợc khảo sát thì số lƣợng ngƣời khảo sát nằm trong độ tuổi 16 tuổi đến 30 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 61,9% đây cũng là ngƣời tiêu dùng chủ yếu sử dụng và đƣợc tiếp cận smartphone một cách nhanh nhất, vì vậy với số lƣợng chiếm đa số trong số ngƣời đƣợc khảo sát sẽ gi p đề tài đánh giá đƣợc những quyết định mua tốt nhất cho ngƣời tiêu dùng ở độ tuổi này. Tiếp đến là độ tuổi từ 31 tuổi đến 45 tuổi chiếm 30,6% và còn lại độ tuổi trên 45 tuổi là 7,5%.

c) Nghề nghiệp

Bảng 3.3. Tổng hợp nghề nghiệp của người tiêu dùng được khảo sát

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Học sinh/ sinh viên 69 27.4 27.4 27.4

Cán bộ,công chức nhà nước 52 20.6 20.6 48.0

công nhân, nhân viên văn

phòng 93 36.9 36.9 84.9

Nội trợ 10 4.0 4.0 88.9

Buôn bán, kinh doanh 20 7.9 7.9 96.8

Khác 8 3.2 3.2 100.0

47

Với bảng tổng hợp về cơ cấu nghề nghiệp của ngƣời tiêu dùng đƣợc khảo sát, ta thấy đƣợc phân thành hai nhóm rõ ràng:

- Nhóm chiếm tỉ lệ đa số gồm: học sinh, sinh viên chiếm 27,4%; cán bộ, công chức nhà nƣớc chiếm 20,6%; công nhân, nhân viên văn phòng 36,9%. Đây cũng là thành phần ngƣời tiêu dùng chiếm đa số trong việc tiếp cận và sử dụng smartphone nhiều nhất.

- Nhóm chiếm tỉ lệ thấp gồm: buôn bán, kinh doanh chiếm 7,9%; nội trợ chiếm 4%, còn lại là nghề nghiệp khác chiếm 3,2%.

d) Thu nhập

Bảng 3.4. Tổng hợp thu nhập của người tiêu dùng được khảo sát

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid dưới 5 triệu, còn phụ thuộc 178 70.6 70.6 70.6

từ 5 -10 triệu 48 19.0 19.0 89.7

từ 11- 20 triệu 18 7.1 7.1 96.8

hơn 20 triệu 8 3.2 3.2 100.0

Total 252 100.0 100.0

48

Kết quả bảng tổng hợp mức thu nhập cho ta thấy chiếm đa số có mức thu nhập dƣới 5 triệu đồng/tháng chiếm 70,6%, tiếp theo là từ 5 triệu đến 10 triệu chiếm 19%, từ 11 triệu đến 20 triệu đồng chiếm 7,1%, trên 20 triệu đồng chỉ chiếm 3,2%. Với cơ cấu thu nhập này, cũng đã đánh giá đƣợc khá chính xác mức thu nhập của ngƣời tiêu dùng tại thành phố Buôn Ma Thuột.

e) Nhãn hiệu người được khảo sát đã sử dụng

Bảng 3.5. Tổng hợp các nhãn hiệu người tiêu dùng được khảo sát đã sử dụng

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid APPLE 53 21.0 21.0 21.0 SAMSUNG 82 32.5 32.5 53.6 HTC 14 5.6 5.6 59.1 SONY 40 15.9 15.9 75.0 OPPO 29 11.5 11.5 86.5 LG 16 6.3 6.3 92.9 KHÁC 18 7.1 7.1 100.0 Total 252 100.0 100.0

49

Với câu hỏi “ Những nhãn hiệu smartphone nào anh (chị) đã từng hoặc đang sử dụng?” thì chiếm tỉ lệ cao nhất là Samsung với 32,5%, tiếp đến là Apple với 21%, Sony chiếm 15,9%, OPPO chiếm 11,5%, LG chiếm 6,3%, còn lại các nhãn hiệu khác chiếm 7,1%. Nhƣ vậy, ngƣời tiêu dùng tại thành phố Buôn Ma Thuột có sự lựa chọn rất đa dạng về nhãn hiệu, và sự tin dùng nhãn hiệu smartphone ở mức cao nhất đang thuộc về Samsung và Apple, đặc biệt với sự xuất hiện của nhãn hiệu OPPO một nhãn hiệu mới ra đời gần đây, có chính sách giá thuộc tầm trung và thấp cũng đã chiếm 11,5% thị trƣờng smartphone tại thành phố Buôn Ma Thuột.

3.2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 3.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi tiến hành thu thập dữ liệu, làm sạch dữ liệu và tiến hành mã hoá dữ liệu, nhập dữ liệu với 252 bảng câu hỏi hợp lệ của ngƣời khảo sát trả lời các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua smarphone vào phần mềm SPSS 16.0. Phân tích nhân tố khám phá EFA) đƣợc sử dụng để kiểm tra độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần trong mô hình nghiên cứu đề xuất. Phƣơng pháp r t trích đƣợc chọn để phân tích là phương pháp principal components với phép quay varimax.

Tất cả 21 biến quan sát thuộc 5 yếu tố trong mô hình nghiên cứu (5 biến độc lập) đều đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA) đối với các biến quan sát này cho thấy nhƣ sau:

a. Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1

Bảng 3.6.KMO and Bartlett's Test (Phân tích EFA Lần 1)

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .818 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3813.265

Df 210

50

Hệ số KMO bằng 0.818 (lớn hơn 0.5) và Sig <0.05 nên có thể kết luận giữa các tiêu thức có mối quan hệ nhất định, tức là có tiêu thức chính.

Bảng 3.7.Kết quả ph n t ch phương sai tr ch r t h n t ch A ần 1)

Total Variance Explained

Comp onent

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e % Total % of

Variance Cumulative % Total

% of Variance Cumulative % 1 4.730 22.523 22.523 4.730 22.523 22.523 4.404 20.971 20.971 2 3.940 18.764 41.286 3.940 18.764 41.286 3.412 16.246 37.217 3 3.172 15.103 56.389 3.172 15.103 56.389 3.335 15.881 53.098 4 2.079 9.902 66.292 2.079 9.902 66.292 2.619 12.471 65.570 5 1.716 8.172 74.464 1.716 8.172 74.464 1.868 8.894 74.464 6 .996 4.744 79.208 7 .929 4.423 83.630 8 .441 2.099 85.729 9 .377 1.796 87.525 10 .355 1.691 89.216 11 .324 1.541 90.758 12 .314 1.493 92.251 13 .277 1.321 93.572 14 .231 1.101 94.672 15 .217 1.032 95.704 16 .201 .957 96.661 17 .190 .904 97.565 18 .154 .734 98.299 19 .139 .663 98.962 20 .125 .594 99.556 21 .093 .444 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng Total Variance Explained cho biết 5 yếu tố đƣợc trích r t trên một thang đo có phƣơng sai giải thích đạt 74,464%. Nhƣ vậy, còn 25,536% những

51

biến động trong quyết định mua smartphone của khách hàng tại thành phố Buôn Ma Thuột mà 5 nhóm yếu tố này chƣa bao hàm hết đƣợc.

Bảng 3.8.Kết quả ph n t ch hệ số tải nhân tố (Phân tích EFA Lần 1)

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 SP1 .898 SP6 .890 SP4 .846 SP3 .844 SP5 .835 SP2 .785 GC1 TH1 .937 TH3 .925 TH4 .895 TH2 .881 AH1 TK3 .919 TK4 .898 TK2 .886 TK1 .868 AH4 .931 AH2 .909 AH3 .894 GC2 .958 GC3 .952

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá: Bảng Rotated Component Matrix tách riêng các nhóm tiêu thức khác nhau một cách rõ rệt, những tiêu thức giống nhau sẽ hội tụ về một nhóm. Trong bảng này, các tiêu thức có hệ số tải nhân tố lớn hơn hoặc bằng 0.5 sẽ đƣợc giữ lại, các tiêu thức có hệ số này bé

52

hơn 0.5 sẽ bị loại bỏ.

Với kết quả này mô hình nghiên cứu và hệ thống giả thuyết cho nghiên cứu vẫn đƣợc giữ nguyên sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá. Tuy nhiên, item GC1 và AH1 sẽ bị loại bỏ do có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5. Do đó, các biến số thuộc nhóm chính sách giá cả chỉ còn lại 2 items, các biến số thuộc nhóm ảnh hƣởng của xã hội chỉ còn lại 3 items.

Kết luận:

- Kết quả kiểm định KMO cho thấy KMO = 0.818 (> 0.5) và mức ý nghĩa Sig. = 0.000 (< 0.05) nên phân tích nhân tố là thích hợp (Hair và cộng sự, 2006).

- Tại các giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phƣơng pháp trích r t Principal components và phép quay varimax, phân tích yếu tố đã trích đƣợc 5 yếu tố từ 21 biến quan sát và với phƣơng sai trích r t là 74,464% lớn hơn 50%) nên đạt yêu cầu Gerbing and Anderson, 1988 ). Nhƣ vậy, 21 biến sẽ hội thành 5 yếu tố.

- Dựa vào phân tích của bảng Rotated Component Matrix ta thấy các item GC1và AH1 có hệ số tải (factor loading) nhỏ hơn 0.5 nên cần loại bỏ items này ra khỏi phân tích nhân tố.

b. Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2

Tiến hành phân tích nhân tố lại sau khi đã loại bỏ item GC1và AH1 ta có kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.9.KMO and Bartlett's Test (Phân tích EFA Lần 2)

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .819

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 3784.837

df 171

53

Kết quả kiểm định KMO cho thấy KMO = 0.819 (> 0.5) và mức ý nghĩa Sig. = 0.000 (< 0.05) nên phân tích nhân tố là thích hợp (Hair và cộng sự, 2006).

Bảng 3.10. Kết quả ph n t ch phương sai tr ch r t h n t ch A ần 2)

Total Variance Explained

Com pone nt

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulativ e % 1 4.717 24.824 24.824 4.717 24.824 24.824 4.379 23.046 23.046 2 3.933 20.698 45.522 3.933 20.698 45.522 3.377 17.775 40.820 3 3.093 16.278 61.800 3.093 16.278 61.800 3.304 17.391 58.211 4 2.078 10.937 72.737 2.078 10.937 72.737 2.600 13.686 71.897 5 1.708 8.987 81.725 1.708 8.987 81.725 1.867 9.827 81.725 6 .459 2.418 84.142 7 .378 1.990 86.132 8 .356 1.871 88.003 9 .326 1.714 89.717 10 .314 1.653 91.370 11 .278 1.466 92.836 12 .235 1.238 94.073 13 .217 1.140 95.214 14 .201 1.060 96.273 15 .194 1.020 97.294 16 .156 .821 98.115 17 .140 .735 98.849 18 .125 .657 99.507 19 .094 .493 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Tại các giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phƣơng pháp trích r t Principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích đƣợc 5 nhân tố từ 19 biến quan sát và với phƣơng sai trích r t là 81,725% lớn hơn 50%) nên đạt yêu cầu Gerbing and Anderson, 1988).

54

Bảng 3.11. Kết quả ph n t ch hệ số tải nhân tố (Phân tích EFA Lần 2)

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 SP1 .899 SP6 .893 SP4 .847 SP3 .843 SP5 .834 SP2 .786 TH1 .942 TH3 .927 TH4 .898 TH2 .883 TK3 .923 TK4 .899 TK2 .890 TK1 .874 AH4 .931 AH2 .908 AH3 .892 GC2 .959 GC3 .954

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations.

Dựa vào phân tích của bảng Rotated Component Matrix, ta thấy từ 19 biến quan sát của các biến độc lập trong nghiên cứu qua phép phân tích nhân tố khám phá EFA) ta đã r t ra đƣợc 5 nhân tố.

Ch ng ta cũng thực hiện phân tích nhân tố khám phá để kiểm tra độ hội tụ của các item trong biến phụ thuộc Quyết định mua smartphone) bằng cách đƣa tất cả 5 biến quan sát thuộc biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu vào thực hiện phân tích nhân tố khám phá.

55

Bảng 3.12.KMO and Bartlett's Test nhân tố phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .719

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 358.539

df 10

Sig. .000

Kết quả ta thấy kết quả kiểm định KMO là KMO = 0.719 lớn hơn 0.5 và mức ý nghĩa Sig. = 0.000 nhỏ hơn 0.05 Hair và cộng sự, 2006) nên phân tích nhân tố là thích hợp.

Bảng 3.13. Kết quả ph n t ch phương sai tr ch r t nhân tố phụ thuộc

Total Variance Explained

Compo nent

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 2.567 51.330 51.330 2.567 51.330 51.330

2 .954 19.080 70.410

3 .711 14.224 84.634

4 .493 9.864 94.498

5 .275 5.502 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Ta cũng thấy tại các giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phƣơng pháp trích

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các ảnh hưởng đến quyết định mua smarrtphone của người tiêu dùng tại thành phố buôn mê thuột, tỉnh đăk lắk (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)