6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.4. NGHIÊN CỨU SƠ BỘ
2.4.1.Mục tiêu nghiên cứu
Tuy mô hình SERVPERF đƣợc công nhận giá trị và đƣợc các nhà nghiên cứu thuộc nhiều quốc gia áp dụng trong các cuộc nghiên cứu thực nghiệm nhƣng độ tin cậy còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ vùng, miền, lĩnh vực hoạt động. Do đó, nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện nhằm khám phá, bổ sung và điều chỉnh các biến quan sát dùng để đo lƣờng các khái niệm trong mô hình cho phù hợp với điều kiện đặc thù của dịch vụ bƣu chính và đặc điểm riêng có của tỉnh Quảng Bình.
2.4.2.P ƣơn p áp nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá và tổng hợp kết quả của những nghiên cứu có trƣớc, tác giả đã xây dựng thang đo ban đầu và từ đó lập dàn bài thảo luận nhóm. (Phụ lục 2) Sau đó, sử dụng kỹ thuật phỏng vấn chuyên sâu với các đối tƣợng đƣợc lựa chọn theo phƣơng pháp thuận tiện nhƣng vẫn phản ánh đƣợc đặc trƣng của tập hợp mẫu quan sát nhằm điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát và các nhân tố của mô hình.
Đối tƣợng phỏng vấn gồm 10 khách hàng là ngƣời thân, bạn bè đã từng sử dụng dịch vụ bƣu chính của BĐT Quảng Bình, các chuyên gia là các
trƣởng, phó phòng chức năng, các chuyên viên của phòng kế hoạch kinh doanh, phòng kỹ thuật nghiệp vụ. Trong đó tiêu biểu có trƣởng phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ là ông Nguyễn Kế Thục và đại diện cho quan điểm của ngƣời trực tiếp phụ trách lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bƣu chính chuyển phát của BĐT Quảng Bình là bà Nguyễn Thị Châu – Phó Trƣởng phòng Kế hoạch Kinh doanh. Dữ liệu hiệu chỉnh đƣợc sẽ đƣợc trao đổi lại với các đối tƣợng tham gia một lần nữa. Quá trình nghiên cứu định tính đƣợc kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều cho các kết quả lặp lại với các kết quả trƣớc đó mà không tìm thấy sự thay đổi gì mới.