7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.4.3. Phân tích sự khác biệt theo thu nhập
Bảng 3.25. Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá theo thu nhập
Kiểm định sự đồng nhất của phƣơng sai
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
VL 0.877 3 212 0.454 TC 0.371 3 212 0.774 NV 0.348 3 212 0.791 SP 0.601 3 212 0.615 MS 4.106 3 212 0.007 HL 1.133 3 212 0.336
ANOVA Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Sig. VL Giữa nhóm 1.364 3 0.455 0.702 0.552 Trong nhóm 137.191 212 0.647 Tổng 138.554 215 TC Giữa nhóm 0.829 3 0.276 0.494 0.687 Trong nhóm 118.565 212 0.559 Tổng 119.395 215 NV Giữa nhóm 0.114 3 0.038 0.084 0.569 Trong nhóm 96.022 212 0.453 Tổng 96.136 215 SP Giữa nhóm 0.565 3 0.188 0.173 0.415 Trong nhóm 230.620 212 1.088 Tổng 231.185 215 MS Giữa nhóm 2.901 3 0.967 1.105 0.348 Trong nhóm 185.501 212 0.875 Tổng 188.402 215 HL Giữa nhóm 0.784 3 0.261 0.709 0.548 Trong nhóm 78.150 212 0.369 Tổng 78.933 215
Các thành phần khía cạnh vật lý, độ tin cậy, nhân viên dịch vụ, sản phẩm và sự hài lòng có giá trị sig trong kiểm định Levene lần lƣợt là 0.454, 0.774, 0.791, 0.615 và 0.336 đều lớn hơn 0.05 nên không có sự khác biệt về phƣơng sai giữa các nhóm thu nhập, do vậy thỏa điều kiện để chạy ANOVA. Chỉ có yếu tố mua sắm tiện lợi có giá trị sig là 0.007 nhỏ hơn 0.05 nên không thỏa mãn điều kiện chạy ANOVA.
Căn cứ vào bảng 3.25, ta có kết luận sau:
- Không có sự khác biệt trong đánh giá về yếu tố khía cạnh vật lý giữa các nhóm thu nhập do giá trị sig ở kiểm định t là 0.552 > 0.05.
- Không có sự khác biệt trong đánh giá về yếu tố độ tin cậy giữa các nhóm thu nhập do giá trị sig ở kiểm định t là 0.687 > 0.05.
- Không có sự khác biệt trong đánh giá yếu tố nhân viên dịch vụ giữa các nhóm thu nhập do giá trị sig ở kiểm định t là 0.569 > 0.05.
- Không có sự khác biệt trong đánh giá về yếu tố sản phẩm giữa các nhóm thu nhập do giá trị sig ở kiểm định t là 0.083 > 0.05
- Không có sự khác biệt trong đánh giá về sự hài lòng giữa các nhóm thu nhập do giá trị sig ở kiểm định t là 0.548 > 0.05.
Tổng kết lại ta thấy rằng không có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập trong việc đánh giá các yếu tố cấu thành sự hài lòng khách hàng và mức độ hài lòng khách hàng. Điều này có ý nghĩa rằng siêu thị không cần phải xây dựng những chiến lƣợc riêng cho các nhóm thu nhập.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 đã trình bày kết quả nghiên cứu từ các dữ liệu thu thập đƣợc. Mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng dựa trên các giả thuyết và các thang đo của những nghiên cứu trƣớc. Và để chứng minh mô hình lý thuyết đƣợc xây dựng có phù hợp với thực tiễn, thì tác giả đã tiến hành phân tích nhân tố khám phá, kiểm tra độ tin cậy các thang đo bằng phân tích hệ số Cronbach’s Alpha. Sau đó, tác giả dựa trên kết quả phân tích để khẳng định lại mô hình, phân tích hồi quy để đƣa ra mô hình có ý nghĩa và kiểm định các giả thuyết của mô hình. Sau những phân tích này thì mô hình nghiên cứu chính thức đƣợc đƣa ra với 5 nhân tố tác động chính là: khía cạnh vật lý, độ tin cậy, nhân viên dịch vụ, sản phẩm, mua sắm tiện lợi.
HLi = - 0.527+ 0.193VLi +0.304TCi +0.271NVi +0.164SPi +0.168MSi + ei Các nhân tố này đều có tác động tích cực đến sự hài lòng của khách hàng đối với siêu thị Co.opmart tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
CHƢƠNG 4
HÀM Ý CHÍNH SÁCH