Đối với tỉnh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện kon plông, tỉnh kon tum (Trang 96 - 104)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.2. Đối với tỉnh

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, cần đặt hàng nghiên cứu thị trường nông sản để từ đó cung cấp thông tin, định hướng các cơ sở sản xuất. vì sản xuất mà không có thông tin thị trường thì mức độ rủi ro lớn, trong khi tỉnh Kon Tum đa phần là doanh nghiệp nhỏ và nông dân thì không đủ khả năng để thực hiện nghiên cứu thị trường.

Tích cực chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến đầu tư vào Kon Plông, đặc biệt là nông nghiệp công nghệ cao. Đồng

thời tăng cường thực hiện cải cách môi trường đầu tư, tăng vị trí trên bảng xếp hạng của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.

Sớm hỗ trợ huyện Kon Plông vốn đầu tư có mục tiêu đối với hạ tầng vùng quy hoạch rau hoa xứ lạnh, mà quan trọng nhất là hệ thống thủy lợi.

1 KẾT LUẬN

Luận văn đã hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản sau đây:

Hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản về phát triển nông nghiệp; làm rõ nội dung, các tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp; chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp; nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của thế giới và các địa phương trong nước.

Bằng số liệu thu thập và phân tích, luận văn đã chỉ ra những thành công đạt được lợi thế và bất lợi của huyện Kon Plông trong phát triển nông nghiệp. Đánh giá những thành công và hạn chế trong quá trình phát triển nông nghiệp ở huyện Kon Plông giai đoạn 2011 - 2015. Nghiên cứu cho thấy: Nông nghiệp là bộ phận chủ yếu trong cơ cấu kinh tế của huyện Kon Plông. Những năm qua, nông nghiệp của huyện đã có những bước phát triển mạnh mẽ, giá trị sản xuất nông nghiệp có mức tăng khá (bình quân 20,1%/năm), góp phần quan trọng giải quyết việc làm, tạo thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân. Cơ cấu nông nghiệp của huyện đã có sự chuyển dịch theo hướng nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản; sự chuyển dịch cơ cấu các loại cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phương và mang lại giá trị kinh tế cao, năng suất, sản lượng các loại cây trồng, vật nuôi tăng lên; các mô hình sản xuất tiến bộ đang hoàn thiện và phát triển.

Tuy nhiên mức tăng giá trị sản xuất nông nghiệp còn thấp hơn mức tăng giá trị sản xuất bình quân toàn huyện; Các tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp chưa được khai thác hết, các điều kiện hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp của huyện vẫn còn thấp kém, trình độ sản xuất, kỹ thuật canh tác còn nhiều hạn chế.

Luận văn đã đề xuất 5 nhóm giải pháp quan trọng để phát triển nông nghiệp của huyện Kon Plông trong thời gian đến.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu

[1] Ban Chấp hành Trung ương, Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị

quyết số 26-NQTW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.

[2] Ban Chấp hành Trung ương, Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Kết luận số 97-KL/TW, về một số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông

thôn, Hà Nội.

[3] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

[4] Bùi Quang Bình (2006), “Mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Tây Âu và tổ chức sản xuất nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu

Châu Âu số 1(67), Đà Nẵng.

[5] Bùi Quang Bình (2007), “Phát triển ngành sản xuất cà phê bền vững ở Tây Nguyên”. Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Đà Nẵng

Số 5(19), Đà Nẵng.

[6] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê Hà Nội, Hà Nội.

[7] Nguyễn Bá Cầu (2011), Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Sa

Thầy, tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

[8] Chi cục thống kê huyện Kon Plông (2016), Niên giám thống kê huyện

Kon Plông, tỉnh Kon Tum, Kon Plông.

[9] Huyện ủy Kon Plông, (2015) Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ

XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Kon Plông.

[10] Trần Đức Hoàn, (2011), Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện

Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học

[11] Nguyễn Thị Minh Phượng và PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền (2012), “Đặc điểm của công nghiệp chế biến nông sản và chuỗi giá trị đối với ngành hàng nông sản”. Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình

Dương, số 367

[12] Võ Xuân Tiến (2015), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp (dùng cho lớp cao

học kinh tế phát triển khóa 29 tại Kon Tum), Kon Tum.

[13] Tỉnh ủy Kon Tum, (2015) Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần

thứ XV, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Kon Tum.

[14] Tỉnh ủy Kon Tum, (2016) Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 30/6/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp ứng dụng công

nghệ cao gắn với chế biến trên địa bàn tỉnh, Kon Tum.

[15] Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[16] Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2013), Quyết định phê duyệt tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Kon Plông đến năm 2020, định

hướng đến năm 2025, Kon Tum.

[17] Ủy ban Nhân dân huyện Kon Plông (2016), Báo cáo Kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội huyện Kon Plông giai đoạn 2016 đến 2020, Kon

Plông.

Website

[18] Báo Nhân dân điện tử, “Xuất khẩu nông nghiệp năm 2015 đạt 30,14 tỷ USD”, http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/28385202-xuat- khau-nong-nghiep-nam-2015-dat-30-14-ty-usd.html

[19] Báo Nhân dân điện tử, “Liên kết sản xuất nông nghiệp bền vững”, http://www.nhandan.com.vn/kinhte/tin-tuc/item/26746002-lien-ket- san-xuat-nong-nghiep-ben-vung.html

[20] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2013), “Biến đổi khí hậu ảnh

hưởng đến phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam

http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/69/107/7665/

[21] Đỗ Kim Chung và Kim Thị Dung (2015), “Nông nghiệp Việt Nam hướng

tới phát triển bền vững”, http://www.tapchicongsan.org.vn/

Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2015/32131/Nong-nghiep-Viet-Nam- huong-toi-phat-trien-ben-vung.aspx

[22] GS.TSKH. Vũ Huy Từ (2003), “Mô hình liên kết 4 nhà trong nông

nghiệp”, http://dddn.com.vn/36102cat89/mo-hinh-lien-ket-4-nha-

trong-nong-nghiep.htm

[23] GS.TS Nguyễn Trần Trọng, “Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn

2011 - 2020”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-

nghiep-nong-thon/2012/16540/Phat-trien-nong-nghiep-Viet-Nam- giai-doan-2011-2012.aspx

[24] Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền “Phát triển kinh tế hộ gia đình

ở Việt Nam”, http://repository.vnu.edu.vn

[25] GS.TS. Võ Tòng Xuân (2010), “Nông dân và nông nghiệp Việt Nam nhìn

từ sản xuất thị trường”, Tạp chí Cộng sản số điện tử số 12 (204)

[26]GS.TS. Võ Tòng Xuân, “Nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững”, http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/giao-su-tien-si-vo-tong-xuan- dau-tu-vao-nong-nghiep-dat-nuoc-giau-nhanh-hon-

PHỤ LỤC 1

Ma trận chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp trên địa bàn Kon Plông Chính sách ưu đãi

đầu tư

Lĩnh vực, nội dung được hỗ trợ

Nội dung ưu đãi của chính sách Kết quả đạt được Những vấn đề tồn tại, hạn chế Nguyên nhân - Thuế thu nhập - Nghị định số 218/2013/NĐ-CP

Dự án đầu tư mới trong lĩnh vực nông nghiệp được ưu tiên

+ Thuế suất 10%, trong 15 năm.

+ Miễn thuế 4 năm, giảm 50% số thuế phải nộp

trong 9 năm tiếp theo Chưa có Chưa có

Không có doanh nghiệp - Thuế nhập khẩu - Nghị định

số 87/2010/NĐ-CP

Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án được khuyến khích đầu tư

Miễn không nộp - Thuế sử dụng đất phi nông

nghiệp (i) Tất cả các dự án Miễn không nộp

Chưa có doanh nghiệp nào được hỗ trợ từ 2011 đến 2015 từ các chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư Chưa có Không có doanh nghiệp đủ điều kiện - Thuê đất, mặt nước (i) Tất cả các dự án Miễn không nộp

- Đào tạo nghề trong nước (i) Tất cả các dự án Hỗ trợ tối đa 70% chi phí. - Quảng cáo cho sản phẩm và

doanh nghiệp (i) Từ các phương tiện trong nước Hỗ trợ tối đa 50% chi phí - Tiếp cận thông tin thị trường, Từ cơ quan xúc tiến thương

Chính sách ưu đãi đầu tư

Lĩnh vực, nội dung được hỗ trợ

Nội dung ưu đãi của chính sách Kết quả đạt được Những vấn đề tồn tại, hạn chế Nguyên nhân

- Thực hiện đề tài nghiên cứu

tạo ra công nghệ mới (i) Dự án đầu tư mới Hỗ trợ tối đa 70% chi phí

Chưa có doanh nghiệp nào được hỗ trợ từ 2011 đến 2015 từ các chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư Chưa có Không có doanh nghiệp đủ điều kiện - Sản xuất thử nghiệm (i) Dự án đầu tư mới Hỗ trợ 30% chi phí

- Hỗ trợ đổi mới công nghệ (i) Tất cả các dự án Không quá 3 tỷ đồng - Hỗ trợ vận chuyển sản phẩm

(i) Dự án đầu tư mới

1.500 đ/tấn/km, theo công suất thực tế, trong vòng 5 năm

- Hỗ trợ chi phí xử lý chất thải

(i) Dự án quy mô lớn, đã đầu tư Không quá 70% chi phí

- Hỗ trợ đầu tư hạ tầng (i)

- Nhà xưởng, thiết bị … trong hàng rào nhà máy

- Đường, điện, cấp thoát nước đến hàng rào nhà máy

- Không quá 60% chi phí và không quá 6 tỷ/1 dự án.

- Không quá 70% chi phí và không quá 5 tỷ/1 dự án.

Ghi chú:

- Đối tượng tác động của các chính sách: Là những tổ chức, cá nhân kinh doanh theo quy định của pháp luật. - (i) Nghị định 210/2013/NĐ-CP, thay thế Nghị định 61/2010/NĐ-CP của Chính phủ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện kon plông, tỉnh kon tum (Trang 96 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)