8. Tổng quan đề tài nghiên cứu
1.3.5. Mô hình nghiên cứu của PGS.TS Trần Kim Dung (2005) [2]
Đề tài nghiên cứu của PGS.TS Trần Kim Dung đã có những đóng góp là điều chỉnh và kiểm định thang đo JDI vào điều kiện của Việt Nam. Thang đo JDI được bổ sung thêm hai thành phần là phúc lợi Công ty và điều kiện làm việc tạo thành thang đo AJDI có giá trị và độ tin cậy cần thiết. Thang đo này đã giúp ích cho các tổ chức trong việc thực hiện đo lường mức độ thỏa mãn của nhân viên đối với công việc tại Việt Nam.
(a) Thoả mãn thuộc bản chất bên trong
1. Bận rộn suốt thời gian làm việc 2. Cơ hội làm việc độc lập
3. Cơ hội làm việc khác
4. Khẳng định bản thân đối vơí tập thể
5. Làm việc không trái với lương tâm 6. Cơ hội làm việc chung với người khác
7. Cơ hội hướng dẫn người khác làm việc
8. Cơ hội làm việc theo khả năng 9. Quyền tự do phán đoán trong công việc
10. Cơ hội thử thách trong công việc 11. Tâm trạng hoàn thành công việc v.v…
(b) Thoả mãn thuộc tác động bên ngoài
1.Cấp trên quản lý nhân viên làm việc
2.Khả năng giám sát bản thân 3.Chính sách công ty được thực thi 4.Khẳng định bản thân đối với tập thể
5.Làm việc không trái với lương tâm
6.Cơ hội làm việc chung với người khác
v.v…
(c) Tiêu chí chung
1.Các điều kiện làm việc
2.Phương pháp làm việc theo nhóm v.v…
SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Hình 1.8. Mô hình nghiên cứu của PGS.TS Trần Kim Dung (2005) Bản chất công việc Tiền lương Thăng tiến Phúc lợi doanh nghiệp Đồng nghiệp Điều kiện làm việc
Lãnh đạo
SỰ HÀI
LÒNG CÔNG VIỆC
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Từ những cơ sở lí thuyết về sự hài lòng công việc của nhân viên, các nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng công việc, đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc. Chương này cũng đã giải thích về các nhân tố tác động đến sự hài lòng công việc của nhân viên cùng với các nghiên cứu liên quan, từ đó có sơ sở để hình thành các biến quan sát cấu thành để đo lường sự hài lòng ở từng nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên.
CHƯƠNG 2
MÔ HÌNH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU