6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.4.2 Kinh nghiệm của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện xác định phát triển lâm nghiệp là then chốt, bảo vệ và phát triển lâm nghiệp là trách nhiệm của cả cộng đồng với phƣơng châm “Rừng còn – Tây Giang phát triển, Rừng mấy – Tây Giang suy vong”. Công tác phát triển lâm nghiệp đƣợc các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng quan tâm, ngƣời dân đã có ý thức tham gia phát triển rừng, đặc biệt Tây Giang có nguồn lao động tại chỗ dồi dào, có kinh nghiệm, đã đƣợc rút kinh nghiệm từ quá trình triển khai thực hiện chƣơng trình dự án trồng rừng 327 trƣớc đây. Thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng của Chính phủ, huyện Tây Giang đã thanh lập Ban quản lý dự án 661 huyện với lực lƣợng các bộ đã có kinh nghiệm trong quản lý, chỉ đạo các dự án lâm nghiệp. Cùng với sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp ủy, chính quyền đoàn thể, thông qua các nội dung văn bản đã tác động sâu sắc đến rừng cơ sở chính quyền các xã, tới ngƣời lam lâm nghiệp. Hàng năm đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ vốn thông qua các
chƣơng trình muc tiêu quốc gia nên đã động viên, khuyến khích ngƣời dân tham gia trồng rừng, sử dụng có hiệu quả đất lâm nghiệp và tài nguyên rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bao dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM
2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN LÂM
NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Nằm về phía Bắc của Quảng Nam, Đại Lộc có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giao lƣu, phát triển: là vùng vành đai, cách Trung tâm thành phố Đà Nẵng 25 km về phía Tây Nam, cách tỉnh lỵ Tam Kỳ 70 km; nằm trên trục hành lang kinh tế Đông - Tây, nối các tỉnh Tây Nguyên, cửa khẩu Quốc tế Bờ Y - Kom Tum, Đắc Tà Oóc - Nam Giang về Đà Nẵng và các tỉnh duyên hải miền Trung. Phía Đông giáp huyện Điện Bàn, phía Đông Nam giáp huyện Duy Xuyên, phía Nam giáp huyện Quế Sơn, phía Tây Nam giáp huyện Nam Giang, phía Tây Bắc giáp huyện Đông Giang. Hệ tọa độ địa lý đặt huyện Đại Lộc nằm gọn trong vòng nội chí tuyến, tại múi giờ thứ bảy. Với:
Điểm cực Bắc tại: 15053 vĩ độ Bắc trên xã Đại Hiệp. Điểm cực Nam: 15043 vĩ độ Bắc trên xã Đại Thạnh. Điểm cực Đông: 1080 47 kinh độ Đông trên xã Đại Hòa. Điểm cực Tây: 1070 58 kinh độ Đông trên xã Đại Lãnh.
Với đặc trƣng của vùng đất trung du miền núi, Đại Lộc có thế mạnh về nông lâm nghiệp, địa bàn huyện lại nằm tiếp giáp với Thành phố Đà Nẵng, gần các trung tâm văn hoá giáo dục, các khu công nghiệp, có đƣờng quốc lộ 14B đi qua, nên chịu sự tác động lớn về giao lƣu trong lĩnh vực kinh tế - xã hội. Đây là điều kiện thuận lợi để huyện Đại Lộc tiêu thụ các mặt hàng nông lâm sản của địa phƣơng. Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có nhiều núi đá vôi và các nhánh sông chảy qua, điều kiện tự nhiên này có thể giúp cho huyện Đại Lộc phát triển
mạnh mẽ ngành khai khoáng và sản xuất nguyên liệu xây dựng. Nhìn chung, với tiềm năng đất đai và các nguồn lực khác thì Đại Lộc có điều kiện cho sự phát triển lâm nghiệp trên địa bàn huyện trong những năm tới.
b. Địa hình, thổ nhưỡng
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Đại Lộc qua các năm
ĐVT: Ha
Loại Đất Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Đất nông nghiệp 43.119,79 58.708,86 58.708,86 46.895,3 Đất phi nông nghiệp 9.751,78 9.772,75 9.326,5 9.326,5 Đất chƣa sử dụng 5.837,79 3.257,30 1.683,9 1.683,9 Tổng cộng 58.708,86 58.708,86 58.708,86 58.708,86
(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Đại Lộc)
Trong những năm gần đây, tình hình đất đai, thổ nhƣỡng của huyện Đại Lộc rất ít biến động. Trong cấu trúc địa hình của huyện, đồi núi là một bộ phận quan trọng. Rừng núi chiếm gần 2/3 diện tích đất đai toàn huyện (37.621,46 ha rừng và đất trống, đồi trọc). Đồng bằng chiếm hơn 1/3 diện tích, đƣợc hình thành tại các chân núi hoặc các vùng đồi núi bị sụt võng. Địa hình Đại Lộc cao ở phía Tây - Tây Bắc thấp dần về phía Đông. Vùng đồi núi rất thuận tiện cho việc phát triển du lịch sinh thái, nông - lâm nghiệp, cây công nghiệp lâu năm và các loại cây ăn quả. Vùng đồng bằng thuận lợi trồng cây lƣơng thực, thực phẩm, rau quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản nƣớc ngọt.
Bảng 2.2. Tổng hợp hiện trạng đất tự nhiên chia theo địa bàn xã, thị trấn huyện Đại Lộc năm 2016
ĐVT: Ha STT Tên xã Diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng 1 TT Ái Nghĩa 1.230,44 473,32 721,83 35,29 2 Đại An 661,05 254,29 387,80 18,96 3 Đại Chánh 5.138,97 1.976,83 3.014,75 147,40 4 Đại Cƣờng 920,00 353,90 539,71 26,39 5 Đại Hiệp 2.378,83 915,07 1.395,53 68,23 6 Đại Hòa 701,96 270,03 411,80 20,13 7 Đại Hƣng 9.210,99 3.543,23 5.403,57 264,19 8 Đại Hồng 5.136,38 1.975,83 3.013,23 147,32 9 Đại Lãnh 3.417,08 1.314,46 2.004,61 98,01 10 Đại Minh 775,00 298,12 454,65 22,23 11 Đại Nghĩa 3.138,74 1.207,39 1.841,32 90,03 12 Đại Phong 850,00 326,97 498,65 24,38 13 Đại Quang 3.680,60 1.415,83 2.159,20 105,57 14 Đại Sơn 9.412,36 3.620,69 5.521,70 269,97 15 Đại Thạnh 5.699,97 2.192,63 3.343,85 163,49 16 Đại Thắng 857,00 329,67 502,75 24,58 17 Đại Tân 1.330,00 511,62 780,24 38,15 18 Đại Đồng 4.169,49 1.603,89 2.446,01 119,59 Tổng cộng 58.708,86 22.583,76 34.441,20 1.683,90
Qua bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Đại Lộc ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên năm 2016 là 58.708,86 ha. Trong đó, tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2016 là 22.583,76 ha, chiếm 38,47% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện; Đất lâm nghiệp đạt 34.441,20 ha, chiếm 58,66% tổng diện tích đất tự nhiên. Nhƣ vậy, cho thấy diện tích đất rất phong phú, phù hợp phát triển lâm nghiệp trên địa bàn huyện Đại Lộc.
c. Tài nguyên đất
- Tài nguyên đất:
Đất đai là cơ sở của sản xuất nông nghiệp, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là đối tƣợng lao động, đồng thời cũng là môi trƣờng duy nhất sản xuất ra lƣơng thực, thực phẩm với giá thành thấp nhất. Do đó, chiến lƣợc sử dụng đất tất yếu là một bộ phận hợp thành của chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp sinh thái và phát triển bền vững.
Dƣới sự tác động của địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn khác nhau, đất đai ở huyện Đại Lộc khá đa dạng và chia làm 4 nhóm chính.
+ Đất cát: Có diện tích 645 ha trải dọc theo các bờ sông. Đất cát có độ PH chua ở lớp mặt (20-25cm), xuống sâu độ chua giảm dần. Đất nghèo độ phì, thiếu ẩm, khô hạn. Đất này có thể cải tạo thành phần của đất để trồng hoa màu nhƣ khoai, đậu các loại bằng cách bón phân xanh, phân chuồng và trộn thêm đất sét. Hiện nay, nhân dân một số vùng đã cải tạo trồng dƣa hấu trong vụ Đông Xuân.
+ Đất phù sa: Có diện tích 8.320,68 ha, phân bố chủ yếu dọc theo hai con sông Thu Bồn và Vu Gia. Loại đất này có hàm lƣợng mùn và dƣỡng chất khá, không chua có khả năng giữ ẩm. Loại đất này phù hợp với các loại cây: Lúa, bắp, các loại cây công nghiệp ngắn ngày.
+ Đất xám bạc màu: Có diện tích 139 ha, thƣờng ở địa hình cao và dốc. Do ảnh hƣởng của cƣờng độ mƣa và lƣợng mƣa lớn nên đất bị rửa trôi và xói
mòn mạnh. Đất nghèo dƣỡng chất, khả năng giữ nƣớc, giữ màu của đất kém, cây trồng rất dễ bị hạn, kể cả trong mùa mƣa, chỉ thích hợp trồng cây công nghiệp, khoai, đậu phụng, thuốc lá trên đất này. Thời gian qua, huyện đã tăng cƣờng công tác thủy lợi để phục vụ sản xuất ở diện tích này. Tuy nhiên, cần thƣờng xuyên bổ sung các dƣỡng chất cho diện tích đất này.
+ Đất đỏ vàng: Có diện tích 1.013,98 ha, phì nhiêu, hàm lƣợng bazơ còn khá và đất ít chua. Đất này đƣợc sử dụng rộng rãi để làm ruộng, nƣơng rẫy, trồng cây công nghiệp lâu năm, trồng hoa màu ... Trải qua thời gian sử dụng lâu dài, đất bị thoái hóa, bạc màu. Đòi hỏi phải thƣờng xuyên đầu tƣ cho đất các loại phân bón cả về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu.
- Tài nguyên rừng:
Diện tích đất lâm nghiệp 34.837,3 ha, chiếm 59,34% diện tích tự nhiên, có tiềm năng đối với huyện, trong đó rừng sản xuất 18.141,74 ha, rừng phòng hộ 11.600,56 ha, rừng đặc dụng 5.095 ha. Trong những năm gần đây, nhận thức đƣợc hiệu quả kinh tế mang lại từ rừng cao hơn những năm trƣớc đây và có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc về giống, ngƣời nông dân đã tự giác đăng ký và đầu tƣ trồng rừng, từ năm 2006 đến 2010 tổng diện tích rừng đƣợc trồng là 3.012 ha, nâng tỉ lệ che phủ rừng lên 42,8 % và bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý theo quy trình trồng rừng hỗn giao, theo băng và theo độ dốc phù hợp với địa hình, từng loại cây cho năng suất cao, hạn chế cháy rừng, giữ nƣớc, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt... Hiện nay còn 9.700 ha đất chƣa có rừng, cần đầu tƣ trồng rừng trên diện tích này để khai thác lợi thế về rừng, nâng cao tỉ lệ che phủ rừng.
Rừng Đại Lộc qua nhiều thế kỷ khai phá, nhất là cuộc chiến tranh hủy diệt đã làm thay đổi lớn thảm thực vật dẫn đến sự thay đổi về động vật. Ngày nay, những động vật có tầm vóc lớn số lƣợng còn lại không nhiều, chủ yếu là lợn rừng, gà rừng, khỉ, chồn, rắn, rùa, trăn, chim, ong ... Thực vật có các loại
gỗ nhƣ Lim, Kiền kiền, Giổi, Chò, Huỳnh, Sến, Sƣa nhƣng trữ lƣợng rất thấp, bên cạnh các loại tre nứa, song mây, lá dong, lá đốt, lá nón …
- Tài nguyên nước:
Là lƣợng nƣớc có thể khai thác, sử dụng phục vụ cho đời sống và phát triển kinh tế, xã hội trên quan điểm phát triển bền vững. Tài nguyên nƣớc đang chịu tác động của các yếu tố:
+ Xu thế thay đổi các yếu tố khí hậu.
+ Nhu cầu dùng nƣớc gia tăng nhanh chóng do sự tăng dân số, phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trƣờng.
Đại Lộc có hệ thống sông ngòi, đập, hồ phong phú với 3.248,9 ha. Hai nhánh sông lớn chảy qua huyện là sông Thu Bồn và sông Vu Gia tạo thành một mạng lƣới giao thông thuận tiện, đặc biệt là hồ chứa nƣớc Khe Tân có trữ lƣợng nƣớc gần 50 triệu m3
đồng thời cũng là những kho dự trữ nƣớc ngọt trong những tháng mƣa lũ để cung cấp nƣớc tƣới cho cây trồng trong mùa khô. Diện tích mặt nƣớc có khả năng nuôi trồng thủy sản hơn 500 ha, tuy nhiên hiện nay mới chỉ nuôi trồng hơn 100 ha. Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn rất lớn cần đầu tƣ.
Tài nguyên nƣớc ở Đại Lộc dồi dào nhƣng phân bổ theo không gian và thời gian không đồng pha với nhu cầu dùng nƣớc nên dẫn đến hiện tƣợng thiếu nƣớc trong mùa khô. Do đó cần nghiên cứu và bố trí các công trình đảm bảo tƣới chủ động cho các loại cây trồng trong mùa khô để nâng cao hệ số sử dụng đất, đảm bảo an ninh lƣơng thực góp phần xóa đói, giảm nghèo tại địa phƣơng.
Với địa hình và đất đai nhƣ trên, huyện Đại Lộc có nhiều tiềm năng về điều kiện tự nhiên để phát triển lâm nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề định hƣớng phát triển những sản phẫm mũi nhọn, thị trƣờng đầu ra cho sản phẫm, đang là những vấn đề cần tập trung.
d. Khí hậu, thủy văn
- Thời tiết: Do địa hình áp sát đồi núi, độ dốc lớn, sông suối ngắn và dốc nên mƣa lớn hàng năm thƣờng gây ra lũ lụt vào các tháng 9, 10, 11 và có khi cả tháng 12, ảnh hƣởng xấu đến quá trình sản xuất chăn nuôi của huyện. Tổng lƣợng mƣa của 4 tháng này chiếm 70%-75% tổng lƣợng mƣa cả năm. Thời tiết lạnh trong các tháng 12, 1 và 2. Thời kỳ khô hạn và nắng nóng kéo dài suốt các tháng mùa hạ. Tổng lƣợng mƣa của các tháng này chỉ chiếm khoảng 12-15% lƣợng mƣa toàn năm. Nhiệt độ trung bình là 25,90C. Hằng năm có trên 2.000 giờ nắng và hằng tháng đều có ít nhất 100 giờ nắng, số ngày không nắng của mỗi năm là từ 24 đến 30 ngày, thƣờng tập trung vào các tháng mùa mƣa. Vì vậy, huyện cần đầu tƣ hoàn chỉnh các công trình thủy lợi phục vụ tƣới trong mùa hạn, tiêu trong mùa mƣa lũ và có cơ cấu cây trồng, lịch thời vụ hợp lý để hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất do thiên tai gây ra.
- Thủy văn: Các sông suối của huyện Đại Lộc đều bắt nguồn từ khu vực núi cao phía Bắc và Tây Bắc chảy vào các Sông Thu Bồn, Vu Gia; mật độ sông suối bình quân 0,2 km/km2. Huyện Đại Lộc có các sông lớn là:
+ Sông Thu Bồn: Có diện tích lƣu vực rộng 10,350km2, là một trong những lƣu vực sông nội địa lớn nhất Việt Nam. Sông bắt nguồn từ khối núi Ngọc Linh thuộc huyện Dak Glei, tỉnh Kon Tum và đổ ra biển tại cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Chiều dài sông Thu Bồn chảy qua huyện Đại Lộc là 18 km, là một trong những nguồn chính cung cấp nƣớc tƣới cho huyện.
+ Sông Vu Gia: Bắt nguồn từ vùng núi ở phía Tây Nam của tỉnh Quảng Nam và ở phía Bắc của tỉnh Kon Tum. Phần thƣợng nguồn ở Phƣớc Sơn đƣợc gọi là Đăk Mi, chiều dài chảy qua huyện Đại Lộc là 37 km theo hƣớng Nam lên Bắc. Do rừng đầu nguồn bị chặt phá nhiều nên lƣu lƣợng nƣớc giữa mùa
mƣa và mùa khô chênh lệch rất lớn, mùa mƣa thƣờng gây lũ lớn, mùa khô mực nƣớc sông xuống rất thấp.
Nhìn chung điều kiện thời tiết, khí hậu và thuỷ văn của huyện Đại Lộc có những điều kiện thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển của cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, vùng này cũng phải chịu những thay đổi đột ngột của khí hậu, thời tiết và thuỷ văn gây nên hay, nhƣ hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh… gây tác động không nhỏ đến phát triển sản xuất nông lâm nghiệp. Vì vậy, cần phải có những giải pháp chủ động phòng chống thiên tai, đồng thời khai thác những điều kiện thuận lợi nhằm phát huy tối đa tiềm năng của ngành lâm nghiệp.
2.1.2 Đặc điểm về xã hội
a.Dân số
Với cơ cơ cấu dân số trẻ, số lƣợng ngƣời nằm trong độ tuổi lao động lớn, điều đó phù hợp với việc phát triển ngành lâm nghiệp. Cơ cấu dân số huyện Đại Lộc năm 2015 đƣợc thể hiện qua bảng dƣới đây:
Bảng 2.3. Cơ cấu dân số huyện Đại Lộc năm 2015
Nhóm tuổi (tuổi) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Từ 0 đến 14 41,857 23.07% Từ 15 đến 19 19,305 10.64% Từ 20 đến 24 14,261 7.86% Từ 25 đến 34 25,274 13.93% Từ 35 đến 44 30,318 16.71% Từ 25 đến 54 21,790 12.01% Từ 55 đến 59 6,096 3.36% Từ 60 trở lên 22,534 12.42% Tổng cộng 181,435 100.00%
Năm 2015, dân số trung bình toàn huyện Đại Lộc là 181.435 ngƣời tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn huyện là 1,015%. Dân số có cơ cấu trẻ: nhóm tuổi từ 0-14 tuổi chiếm 23,07%; nhóm từ 15-19 tuổi chiếm 10,64%; nhóm từ 20- 24 tuổi chiếm 7,86%; từ 25-34 tuổi chiếm 13,93%; từ 35-44 tuổi chiếm 16,71%; từ 45-54 tuổi chiếm 12,01%; từ 55-59 tuổi chiếm 3,36%.
b.Lực lượng lao động
Lực lƣợng lao động ở huyện Đại Lộc tƣơng đối dồi dào với số ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm hơn 50% tổng dân số của huyện, là điều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế, nhất là ngành cần nhiều lao động nhƣ nông lâm nghiệp. Số lao động trong ngành nông lâm nghiệp có xu hƣớng giảm dần nhƣng vẫn chiếm tỉ trọng khá lớn, năm 2014 là 61.675 ngƣời, chiếm 66,05% trong tổng số ngƣời đang làm việc, đến năm 2015 còn 60.478 ngƣời, chiếm 63.8%. Đây là một ngành tạo thu nhập thấp cho ngƣời lao động. Đại bộ phận