NHỮNG CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÂM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển lâm nghiệp huyện đại lộc , tỉnh quảng nam (Trang 75)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1NHỮNG CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÂM

NGHIỆP HUYỆN ĐẠI LỘC ĐẾN NĂM 2020 3.1.1 Những dự báo

a. Dự báo về nhu cầu phát triển tài nguyên rừng, lâm nghiệp và môi trường

Trong những năm tới, với định hƣớng phát triển gắn liền với bảo vệ môi trƣờng thì rừng giữa vai trò quan trọng trong việc phòng hộ, tạo cảnh quan và bảo tồn đa dạng sinh học.

Do đặc điểm địa lý tự nhiên, địa hình phức tạp, khí hậu thời tiết khắc nghiệt, dự kiến xây dựng các khu công nghiệp, các hồ đập thủy điện và các điểm du lịch sinh thái trên địa bàn huyện trong thời gian tới nên nhu cầu phòng hộ, bảo vệ và cải thiện môi trƣờng cũng nhƣ bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen quý hiếm của hệ sinh thái rừng trên địa bàn trong thời gian tới là rất lớn.

Nhu cầu về rừng phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng và tạo cảnh quan vẫn tiếp tục tăng do dân số tiếp tục gia tăng, sự phát triển đô thị, các khu công nghiệp, các hồ thủy điện. Vì vậy, cần tăng cƣờng đầu tƣ nâng cao chất lƣợng rừng phòng hộ đầu nguồn, nâng cao diện tích rừng phòng hộ môi trƣờng, cảnh quan bằng hình thức làm giày rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, trồng cây phân tán ở các khu công nghiệp.

Nhu cầu về bảo tồn đa dạng sinh học trong thời gian tới trên địa bàn huyện là rất lơn, nhằm bảo vệ hệ sinh thái rừng hiện có, bảo vệ nguồn gen, bảo vệ các loài động vật, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, thực hiện Chƣơng trình bảo tồn đa dạng sinh thái học vùng sinh thái Trung Trƣờng Sơn.

b. Dự báo về nhu cầu lâm sản

Cùng với quá trình đô thị hóa, nhu cầu sử dụng lâm sản của ngƣời dân trong các năm đến vẫn tăng cao, nguyên vật liệu thay thế gỗ trong xây dựng, đồ dùng nội thất phát triển phong phú và đa dạng nhƣng chƣa thể thay thế hoàn toàn gỗ. Dự báo nhu cầu về lâm sản trên địa bàn huyện Đại Lộc ngày càng tăng cao. Dự báo về nhu cầu lâm sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 – 2020 nhƣ sau:

Bảng 3.1. Nhu cầu lâm sản tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 - 2020

Hạng mục ĐVT Giai đoạn 2015 - 2020

1. Tổng nhu cầu gỗ m3/năm 1.078.000

- Gỗ tròn từ rừng tự nhiên m3/năm 80.000

- Gỗ rừng trồng (chế biến bột

giấy, dăm giấy) m3/năm 900.000

- Gỗ rừng trồng phục vụ các

xƣởng chế bién m3/năm 98.000

2. Nhu cầu lâm sản ngoài gỗ

- Tre, nứa 1.000 cây/năm 900.000

- Song, mây Tấn/năm 500.000

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Đại Lộc)

Dựa vào dự báo nhu cầu tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015-2020, ta có thể thấy đƣợc nhu cầu lâm sản trong thời gian đến còn rất lớn. Trong đó, nhu cầu về gỗ rừng trồng để chế biến bột giấy, dăm giấy là lớn nhất, với khối lƣợng tiêu thụ dự báo là 900.00 m3/năm, tiếp theo là nhu cầu về gỗ rừng trông phục vụ cho các xƣởng chế biến và cuối cùng là gỗ tròn từ rừng tự nhiên. Với nhu cầu lâm sản đƣợc dự báo trong tƣơng lai là rất lớn, cho thấy đƣợc tiềm năng phát triển của ngành lâm nghiệp của huyện Đại Lộc nói riêng và tỉnh Quảng Nam nói chung.

c. Dự báo tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực

-Dự báo về phát triển khoa học công nghệ trong lâm nghiệp

+ Khoa học công nghệ trong lâm nghiệp trong những năm tới sẽ đƣợc phát triển với trình độ cao nhƣ:

+ Công nghệ sinh học tạo giống cây trông có năng suất chất lƣợng cao nhƣ công nghệ nuôi cấy mô

+ Công nghệ tạo giống cây trồng rừng bằng giâm hom vẫn đang đƣợc áp dụng rộng rãi ở các thành phố trên cả nƣớc.

+ Công nghệ chế biến gỗ sẽ đƣợc thay thế bằng các dây chuyền công nghệ hiện đại cho ra nhiều sản phẩm có giá trị tiêu thụ trong và ngoài nƣớc.

+ Công nghệ trồng rừng thâm canh sẽ đƣợc áp dụng rộng rãi để nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm.

-Dự báo thị trƣờng lâm sản quốc tế: Dự báo đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gỗ của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng đều qua các năm với tốc độ trung bình hơn 30%/năm. Thị trƣờng xuất khẩu các mặt hàng lâm sản đƣợc củng cố và phát triển manh, nhất là thị trƣờng các nƣớc ở Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản. Việc tập trung vào ba thị trƣờng lớn này một mặt tạo ra sức tiêu thụ lớn, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu nhƣng cũng đầy rủi ro khi chính những thị trƣờng này có những biến động bất ợi nhƣ những bất ổn của thị trƣờng lâm sản Châu Âu hay những rào cản thƣơng mại nhƣ đạo luật Lacey (Mỹ), Luật về quản lý và buôn bán lâm sản Flegt (EU), các thị trƣờng nhập khẩu trong tƣơng lai là các nƣớc có sử dụng hệ thống chứng chỉ rừng FSC hoặc PEFC, chứng nhận COC,…

-Dự báo thị trƣờng lâm sản nội địa: Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì nhu cầu về gỗ xây dựng, gỗ gia dụng trên địa bàn tỉnh nói riêng và cả nƣớc nói chung đều tăng cao. Vì vậy, ngoài việc duy trì khả năng tiêu thụ trên các thị trƣờng lớn đã có, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc

tiếp cận thị trƣờng trong nƣớc và các khu vực, hiện tại thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc đƣợc đánh giá là khá ổn định cho công nghiệp chế biến gỗ và nhu cầu tiêu dụng sản phẩm gỗ chất lƣợng cao cũng dần gia tăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2 Quan điểm phát triển lâm nghiệp huyện Đại Lộc đến năm 2020

-Bảo vệ và phát triển lâm nghiệp trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hƣớng của tỉnh, chú trọng phát triển theo chiều sâu. Đa dạng các sản phẩm lâm sản đi đôi với việc phát triển các mặt hàng có thế mạnh, đáp ứng nhu cầu đa dạng của nền kinh tế.

-Bảo vệ và phát triển lâm nghiệp phải đồng bộ từ quản lý cho đến việc sử dụng hợp lý tài nguyên từ rừng từ rừng trông, cải tạo rừng đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môi trƣờng, du lịch sinh thái và phải xuất phát từ nhu cầu thực tế.

-Bảo vệ và phát triển lâm nghiệp gắn bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên rừng trên cơ sở áp dụng khoa học công nghệ, công nghệ tiên tiến vào sản xuất và ché biến lâm sản ở quy mô lớn.

-Bảo vệ và phát triển lâm nghiệp toàn diện, đa dạng, ổn đinh, bền vững hƣớng đến Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tập trung vào sản xuất hàng hóa.

-Bảo vệ và phát triển lâm nghiệp góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, xóa đói giảm nghèo, giữ vừng ổn định chính trị, an ninh quốc phòng, phát huy văn hóa truyền thống, nâng cao vai trò nguồn lực con ngƣời.

-Bảo vệ và phát triển lâm nghiệp góp phần giải quyết các vấn đề xã hội đảm bảo cho ngƣời dân ở vùng núi có thể sống đƣợc với nghề rừng, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân.

3.1.3 Mục tiêu, định hƣớng phát triển lâm nghiệp huyện Đại Lộc đến năm 2020 đến năm 2020

a.Mục tiêu phát triển lâm nghiệp

-Mục tiêu chung đến năm 2020: Quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng

toàn bộ đất cho quy hoạch lâm nghiệp; nâng độ che phủ của rừng lên 62% vào năm 2020; đảm bảo có sự tham gia rộng rải của các thành phần kinh tế và các tổ chức xã hội vào công tác bảo vệ và phát triển lâm nghiệp, hỗ trợ du lịch phát triển, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh vật và cung cấp các dịch vụ môi trƣờng, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo từ nghề rừng và giữ vững an ninh quốc phòng.

Mục tiêu kinh tế:

Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp từ 1- 1,5%/năm. Cơ cấu của ngành lâm nghiệp dự kiến: Xây dựng rừng đạt khoảng 20%, khai thác rừng trồng – chế biến lâm sản chiếm trên 70% và dịch vụ lâm nghiệp đạt xấp xỉ 10%.

Huy động các thành phần kinh tế tham gia trồng rừng mới và trồng lại rừng sau khai thác trên diện tích rừng sản xuất. Cụ thể, giai đoạn từ năm 2015 - 2020: 12.431 ha, trong đó trồng mới 341 ha, trông lại sau khu khai thác 12.090 ha, bình quân hàng năm trông 1.578 ha.

Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung và ổn định phục vụ cho công nghiệp dăm gỗ cùng với các nhu cầu lâm sản cho tiêu dùng nhƣ gỗ xây dựng, gỗ gia dụng các loại. Cụ thể giai đoạn từ năm 2015 – 2020 bình quân hàng năm cung cấp trên 100.000 m3.

Nâng cao nguồn tƣ từ các giá trị môi trƣờng thông qua phòng hộ, bảo vệ nguồn nƣớc, du lịch sinh thái.

Mục tiêu xã hội và an ninh quốc phòng:

Thu hút lao động, phấn đấu đƣa phân lớn nhân dân các xã miền núi vào kinh doanh nghề rừng, đƣa nghề rừng trở thành nghề chính cho đồng bào sống ổn định, phát triển và làm giàu. Giải quyết việc làm ổn định cho trên 1.500 lao động. Nâng số lao động lâm nghiệp đƣợc đào tại nghề lên 60%, đặc việt chú trọng các hộ dân tốc ít ngƣời, hộ nghèo ở vừng nông thôn, miền núi.

Hoàn thành việc giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp cho các tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cứ trƣớc năm 2020. Trở thành hậu cứ an ninh quốc trong trong tỉnh.

Mục tiêu môi trường:

Bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học nhằm đóng góp có hiệu quả cho phòng hộ đầu nguồn, giảm nhẹ thiên tai, chống xói mòn, giữ nguồn nƣớc, bảo vệ môi trƣờng sống.

Tạo rừng mới bằng các biện pháp trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, trồng cây phân tán; nâng cao chất lƣợng rừng bằng cá biện pháp nuôi dƣỡng, làm giàu rừng; từng bƣớc chuyển đối cơ cấu cây trồng lâm nghiệp nhằm nâng cao độ chê phủ rừng, ổn định độ che phủ trên 60% trong thời gian đến. Góp phần bảo vệ môi trƣờng, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa nguồn nƣớc, bảo tồn nguồn gen và đa dạng sinh học đồng thời tạo môi trƣờng cảnh quan hấp dẫn cho tỉnh.

-Mục tiêu cụ thể:

Đối với rừng sản xuất:

Diện tích quy hoach ổn định đến năm 2020 là 19.482,8 ha, trong đó diện tích đất có rừng là 18.245,2 ha tạo vùng nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến.

Đầu tƣ trồng 150 ha tre, trúc để tạo vừng nguyên liệu cho sản xuất ván ghép thanh, hàng thủ công mỹ nghệ

Tăng cƣờng gây trồng các loại cây lâm sản ngoài gỗ nhƣ: song, mây, cây thuốc trên diện tích rừng tự nhiên đƣợc quy hoạch cho rừng sản xuất.

Đối với rừng phòng hộ:

Diện tích quy hoạch ổn định đến năm 2020 là 17.381,5 ha, tròn đó phấn đấu diện tích đất có rừng đạt 16.134,8 ha.

Bảo đảm yêu cầu phòng hộ, góp phần bảo đảm duy trì sự cân bằng, ổn định về môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc và khí hậu, phòng chống thiên tại,… kết hợp với phát triển lâm sản ngoài gỗ để có nguồn thu từ rừng đồng thời gắn với du lịch sinh thái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển hệ thống rừng phòng hộ kết hợp với sản xuất trên các công trình thuy lợi và thủy điện theo phƣơng thức cộng đồng từ làm là chính.

Đẩy mạnh xây dựng hệ thống rừng phòng hộ môi trƣờng, tạo phong cảnh hợp lý đối với các khu đô thị, khu du lịch và khu công nghiệp.

b.Định hướng phát triển lâm nghiệp đến năm 2020

-Đối với rừng phòng hộ:

Đến năm 2020, diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn các con sông và các hồ đập là 17.628,5 ha.

Trong phát triển rừng phòng hộ, cần kết hợp phòng hộ với kinh doanh nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái – môi trƣờng và các lợi ích khác từ rừng phòng hộ.

-Đối với rừng sản xuất:

Tổng diện tích rừng sản xuất đến năm 2020 là 20.581,4 ha, trong đó có 5.612,8 ha rừng tự nhiên và 14.968,6 ha rừng trồng.

Trong phát triển rừng sản xuất, cần nâng cao chất lƣợng rừng nahwfm tạo ra sinh khối lớn đáp ứng cho công nghiệp chế biến. Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững, kết hợp hài hòa giữa sản xuất lâm nghiệp với sản xuất nông nghiệp.

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC

Trên cơ sở tiếp cận từ những nhân tố ảnh hƣởng, những tồn tại trong quá trình phát triển kinh tế lâm nghiệp tại địa phƣơng trong thời gian qua, trong thời gian tới, huyện Đại Lộc cần có một số giải pháp phát triển lâm nghiệp nhƣ sau:

3.2.1 Phát triển quy mô rừng

a.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quản lý bảo vệ và phát triển rừng

Tổ chức thực hiện thƣờng xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phối hợp với các Sở, ngành liên quan xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch và nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể, phù hợp với từng nhóm đối tƣợng và tổ chức thực hiện có hiệu quả. Đảm bảo 100% ngƣời đừng đầu chính quyền các cấp, các tổ chức, các cơ quan chuyên môn nhận thức đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của mình và nắm chắc các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về lâm nghiệp. Cơ bản các hộ dân sống gần rừng, trong rừng đƣợc tuyên truyền, tiếp cận và hiểu biết các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về bảo vệ, phát triển rừng.

Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật về rừng chú trọng một số nội dung sau:

-Tổ chức phổ biến các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về lâm nghiệp cho các bộ chính quyền cấp xã, cán bộ thôn xóm, lực lƣợng bảo vệ rừng, bình quân mỗi huyện 2 lớp/năm;

-Tập huấn nâng cao ghiệp vụ bảo vệ rừng, Phòng cháy chữa cháy rừng cho các cơ quan chuyên môn tỉnh, huyện;

-Tổ chức các buổi tọa đàm, nói chuyện chuyên đề trong các trƣờng học, cộng đồng dân cƣ sống ở các khu vực gần rừng, trong rừng, bình quân mỗi xã 10 cuộc/năm;

-Tổ chức các hội thi tìm hiểu pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. -Tổ chức phổ biến chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, cảnh báo nguy cơ cháy rừng trong thời điểm năng nóng, nguy cơ xảy ra chấ rừng cao trên đài phát thanh, truyền hình tỉnh, huyện, phát thanh các xã.

b. Kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cường trách nhiệm của các tổ chức trong hoạt động về quản lý, bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

-Kiện toàn hệ thống tổ chức các cơ quan, tổ chức của Nhà nƣớc về quản lý bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp trên toàn tỉnh theo hƣớng thống nhất, tinh gọn, đồng bộ, hoạt động có hiệu quả; đội ngũ cán bộ phải đƣợc phân loại, sắp xếp lại, lựa chọn những ngƣời tinh thông, tận tụy với công việc đƣợc giao để đảm trách các vị trí chủ chốt; kiên quyết đƣa ra khỏi ngành những cán bộ thoái hóa, biến chất, bảo kê, thông đồng cho lâm tặc khai thác, vận chuyển, buôn bán lâm sản trái pháp.

-Chính quyền các cấp cần quan tâm chỉ đạo thực hiện nghiên túc trách nhiệm của mình theo đúng quy định tại Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về ban hành một số chính sách tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng.

c. Tăng cường quản lý, bảo vệ rừng hiện có, trồng mới rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng và tăng cường thâm canh trong lâm nghiệp.

-Trồng rừng: + Đối tƣợng

Đối với rừng phòng hộ: Bao gồm toàn bộ diện tích đất trông trảng cỏ, đất trông cây bụi nằm trên diện tích quy hoạch phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ hồ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển lâm nghiệp huyện đại lộc , tỉnh quảng nam (Trang 75)