6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.6 Các giải pháp khác
a.Giải pháp về thị trường
- Từ nay đến năm 2020, các sản phẩm lâm nghiệp đã qua chế biến là sản phẩm bán thành phẩm nhƣ: ván ghép thanh, ván ép,… và sản phẩm nguyên liệu cho các ngành khác. Đối với loại sản phẩm này thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu là đảm bảo cung cấp 50% thị trƣờng trong nƣớc và 50% cho thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ Trung Quốc, …
- Ƣu tiên thị trƣờng nguyên liệu gỗ tại chỗ tại các nhà máy chế biến gỗ tự có và xây dựng trong tỉnh.
- Đối với các sản phẩm chế biến gỗ sẽ tiêu thụ tại các địa phƣơng và các nƣớc trong phƣơng án liên doanh xây dựng nhà máy.
- Nhà nƣớc tạo điều kiện cho thành phố xây dựng chứng chỉ rừng theo FSC tại công ty lâm nghiệp trong cơ chế hội nhập quốc tế sẽ đảm bảo tiêu thụ gỗ và các sản phẩm từ gỗ ở tất cả các nƣớc hội nhập WTO một cách dễ dàng.
b.Giải pháp vận dụng hệ thống chính sách
- Chính sách thu hút đầu tư.
+ Nhà nƣớc cho tổ chức kinh tế thuê môi trƣờng rừng phòng hộ để kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghĩ dƣỡng, du lịch sinh thái – môi trƣờng thời hạn không quá 50 năm. Nhà đầu tƣ thuê rừng để sản xuất kinh doanh, du lịch sinh thái nghĩ dƣỡng tiến hành ký hợp đồng thuê đất với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng và ký hợp đồng thuê rừng với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
+ Chủ rừng đƣợc tự tổ chức hoạt động kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái trong rừng hoặc cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê rừng, nhận khoán rừng và môi trƣờng rừng để kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái rừng trong rừng.
+ Các đơn vị chủ rừng đƣợc ủy quyền giám sát cho các hoạt động quản lý, bảo vệ rừng, sử dụng rừng đối với các doanh nghiệp thuê rừng và đất rừng trong quy hoạch 02 loại rừng thuộc phạm vụ lâm phần mình đã quản lý, phản ánh kịp thời với các cơ quan chức năng khi chủ dự án không thực hiện đnugs theo giấy chứng nhận đầu tƣ đƣơc cấp.
+ Có cơ chế đãi ngộ thỏa đáng đối với các nhà đầu tƣ trong lĩnh vực chế biến lâm sản tại các khu công nghiệp trong địa bàn tỉnh.
- Chính sách liên quan đến việc sử dụng đất, quản lý bảo vệ sử dụng rừng, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái.
+ Đối với rừng phòng hộ:
Trong phân khu phục hồi sinh thái rừng thuộc rừng phòng hộ: ĐƢơc mở các đƣờng trục chính, xây dựng công trình để bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp kết hợp phục vụ các hoạt động dịch vụ - du lịch. Mức độ tác động của các công trình hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái tối đa là 20% tổng diện tích đƣợc thuê với diện tích thuê dƣới 50 ha. Trong đó, cho phép sử dụng 5% diện tích đƣợc thuê để xây dựng các công trình kiến trúc cơ sở hạ tầng, 15% diện tích còn lại đƣơc làm đƣờng mòn, điểm dừng dân, bãi đỗ xe. Đối với diện tích thuế lớn hơn 50 ha, mức độ tác động tối đa là 15% diện tích đƣơc thuê, trong đó cho phép sử dụng 5% diện tích đƣợc thuê để xây dựng các công trình kiến trúc cơ sở hạ tầng, 10% diện tích còn lại đƣơc làm đƣờng mòn, điểm dừng dân, bãi đỗ xe. Phân diện tích đƣợc thuê sử dụng cho các công trình hạ tầng phải đƣợc xác định rõ trên bản đồ và phân định rõ ngoài thực đia, thông qua hệ thống biển báo.
Nhà đầu tƣ muốn đầu tƣ vào lĩnh vựa du lịch sinh thái ở rừng phòng hộ thì phải thực hiện hợp tác, liên kế đầu tƣ với các chủ rừng hoặc thuê môi trƣờng rừng để đầu tƣ du lịch sinh thái.
Những dự án du lịch nghĩ dƣỡng, du lịch sinh thái trên đất lâm nghiệp chỉ đƣợc thực hiện các công trình kiến trúc có mái che ở khu quản lý trung tâm trên diện tích đất không có rừng, không đƣợc xây biệt thự, nhà nghỉ biệt thƣ, chỉ đƣợc làm đƣờng món, lều trú chân, nhà tạm bằng vật liệu lắp ghép.
+ Đối với rừng sản xuất:
Nhà nƣớc tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để trồng rừng nguyên liệu công nghiệp gắn với xây dựng nhà máy biến gỗ, lâm sản ngoài gỗ.
- Chính sách về thuê rừng, giao rừng, khoán bảo vệ rừng.
Ngƣời đƣợc giao, khoán rừng đƣợc hƣởng các quyền lợi và nghĩa vụ theo quy định của Chính phủ, đồng thời đƣợc hỗ trợ khi chƣa có thu nhập từ rừng.
+ Đối với rừng phòng hộ:
Ngƣời nhận khoán bảo vệ rừng: Các hộ gia đình, cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài sẽ đƣợc hƣởng chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng; đƣợc hƣởng các sản phẩm từ rừng, sản xuất nông lâm kết hợp; tham gia các hoạt động dịch vụ du lịch; đƣợc tận thu, tận dụng gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ theo quy định để giảm dần và thay thế các hình thức khoán bằng tiền từ ngân sách nhà nƣớc cấp nhƣ hiện nay.
Ngƣời nhận khoán trồng rừng: Đƣợc hƣởng tiền công, tiền hỗ trợ đầu tƣ theo quy định, đƣợc tiếp tục nhận quản lý bảo vệ rừng và đƣợc chia sản phẩm khi tỉa thƣa nuôi dƣỡng và khai thác chính. Ƣu tiên giao khoán cho hộ đồng bào dân tộc, các hộ gia đình sống gần rừng.
+ Đối với rừng sản xuất:
Đối với các hộ thuộc diện nghèo, đồng bào dân tọc sống gắn liền với rừng đƣợc giao môi hộ không quá 20 ha rừng tự nhiên. Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ một phần vốn, kỹ thuật. Khuyến khích các hộ đồng bào dân tộc
thiểu số và ngƣời dân sống ở ven rừng tham gia trồng rừng sản xuất heo kế hoạch của địa phƣờng. Cộng đồng thôn bản, hộ gia đình là đồng bào dân tộc thiểu số nhận khoán quản lý bảo vệ rừng đƣợc sử dụng 5-10% diện tích đất không có rừng thuộc quy hoạch đất rừng sản xuất để sản xuất nông lâm kết hợp. Ngƣời nhận khoán bảo vệ rừng đƣợc hƣởng quyền lợi trực tiếp từ các giá trị tăng lên của rừng.
- Các chính sách liên quan đến tài chính, thuế, phí, lệ phí
+ Chính sách về chi trả dịch vụ môi trƣờng: Đối với rừng phòng hộ cần ƣu tiên xúc tiến mô hình “Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PES)” , thực hiện cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, thu phí môi trƣờng rừng đối với các công trình thủy điện, công trình nƣớc sạch, dịch vụ du lịch.
+ Thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Quảng Nam: Nguồn thu của quỹ này đƣợc huy động từ nguôn tài trợ của tổ chức, cá nhân, hộ gia định trong nƣớc và quốc tế cũng nhƣ thu tiền sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng đối với các tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ và có trách nhiệm thanh toán trực tiếp cho đối tƣợng đƣợc chi trả.
+ Chính sách thuế: Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đƣợc Nhà nƣớc cho thuế đất, giao đất để thực hiện trồng rừng nguyên liệu đƣợc miễn, giảm thuế sử dụng đất theo quy định hiện hành.
KẾT LUẬN
Phát triển lâm nghiệp huyện Đại Lộc đến năm 2020 đƣợc xây dựng dựa trên những tài lệu điều tra mới nhất và đáng tin nhất, trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất của ngành Tài nguyên và Môi trƣờng, chiến lƣợng bảo vệ và phát triển lâm nghiệp quốc gia cũng nhƣ các chủ trƣơng, chính sách bảo vệ và phát triển lâm nghiệp của tỉnh; để thể hiện đƣợc tính kế thừa, thực tiễn và khoa học. Đây là phƣơng án có tính khả thi, phù hợp với chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc và định hƣớng phát triển kinh tế xã họi của tỉnh Quảng Nam nói chung và huyện Đại Lộc nói riêng đến năm 2020.
Bài viết cũng đã xác định đƣợc quy mô hai loại rừng phù hợp với định hƣớng và nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020; những mục tiệu, nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng và khối lƣợng thực thi trong công tác bảo vệ, tái tạo rừng mới từ nay đến năm 2020. Đã nêu đƣợc một số những giải pháp cơ bản để thực hiện việc bảo vệ và phát triển lâm nghiệp trên địa bàn huyện Đại Lộc trong giai đoạn 2016 - 2020.
Đây là cơ sở để UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các ngành chức năng, UBND huyện và các đơn vị sản xuất lâm nghiệp thực hiện công tác quản lý và thực thi có hiệu quả các hạng mục bảo vệ và phát triển rừng cũng nhƣ xây dựng cơ sở hạ tầng lâm nghiệp, góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2016- 2020. Bài viết nếu đƣợc thực thi theo đúng đề xuất sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu về bảo vệ bảo tồn đa dạng sinh học, phòng hộ môi trƣờng và phát triển kinh tế lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh, góp phần tích ực vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, tạo việc làm cho ngƣời lao động ở các xã vùng núi, nâng cao đời sống về vật chất cũng nhƣ tinh thần cho nhân dân.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Huỳnh Thu Ba và William D. Sunderlim (2005), “Giảm nghèo và rừng ở Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế, Hà Nội.
[2]. Báo cáo về “Phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở Việt Nam” của Viện nghiên cứu sinh thái và môi trƣờng rừng (RCFEE).
[3]. TS. Nguyễn Nghĩa Biên (2010), “Giáo trình kinh tế lâm nghiệp”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội.
[4]. PGS.TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông, năm 2012.
[5]. Chi cục thống kê huyện Đại Lộc, Niêm giám thống kế năm 2013-2015,
Đại Lộc.
[6]. Công văn số 2018/TTg-KTN ngày 17/11/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ
về chủ trƣơng, nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011- 2015;
[7]. Hạt kiểm lâm huyện Đại Lộc năm 2013-2015
[8]. TS Lê Trọng Hùng (2008), “Nghiên cứu sự vận động của đất rừng sản xuất sau khi giao cho các hộ gia đình tại một số tỉnh”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Số 7).
[9]. TS. Lê Văn Lâm, TS. Nguyễn Thị Ngọc Bích, “Nghiên cứu công nghệ
bảo quản, chế biến gỗ rừng” (2005)
[10].Luật “Bảo vệ và Phát triển rừng”, Quốc hội khóa IX, kỳ hộp thứ 6 ngày 03/12/2004.
[11].TS Cao Thị Lý (2008), Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học: Những vấn đề liên quan đến quản lý tổng hợp ở một số khu bảo tồn thiên nhiên vùng Tây Nguyên Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
[12].Nghị định số 23/2006/nĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về việc Hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.
[13].Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng;
[14].Nghị định số 99/2010/NĐ-CP của Chính phủ về Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng.
[15].Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng;
[16].Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo;
[17].Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015; [18].Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ
ban hành một số chính sách tăng cƣờng biện pháp bảo vệ rừng;
[19].Quyết định số 148/2005/QĐ-TTg ngày 17/06/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Quảng Nam đến năm 2015.
[20].Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN, ngày 15/03/2005 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT về việc ban hành danh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo 9 vùng sinh thái lâm nghiệp.
[21].Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tƣớng Chính
phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020;
[22].Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng;
[23].Quyết định số 2006/QĐ-UBND ngày 17/06/2011 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc quy định lập dự toán các hạng mục công trình lâm sinh thuộc Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 -2015.
[24].Quyết định số 2265/QĐ-UBND ngày 13/07/2012 của UBND tỉnh Quảng
Nam về Phê duyệt dự án thành lập Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Sao la;
[25].Quyết định số 3262/QĐ-UBND ngày 11/10/2011 của UBND tỉnh về Phê
duyệt dự án “Dự trữ carbon và bảo tồn đa dạng sinh học";
[26].Quyết định số 57/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tƣớng Chính
phủ về Phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020;
[27].PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[28].Thông tƣ liên tịch số 80/2013/TTLT-BTC-BNN ngày 14/06/2013 của Bộ Tài chính - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc Hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện bảo vệ và phát triển rừng.
[29].Thông tƣ số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 của Bộ Nông nghiệp và
PTNT thôn hƣớng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;
[30].Thông tƣ số 08/2008/TT-BNN, ngày 26/02/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hƣớng dẫn thực hiện một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp và thủy sản theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP;
[31].Thông tƣ số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/06/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Ban hành tiêu chí xác định và phân loại rừng;
[32].Thông tƣ số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 hƣớng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cƣ thôn;
[33].Thông tƣ số 99/2006/TT-BNN ngày 06/11/2006 của Bộ Nông nghiệp và
PTNT về Hƣớng dẫn thực hiện một số điều của quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ;
[34].TS Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông
thôn ở Việt Nam, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.
[35].PGS.TS Nguyễn Thế Tràm (2013), Quản lý, bảo vệ rừng ở Tây Nguyên - Vấn đề cấp bách hiện nay”, Tạp chí cộng sản (ngày 24/04/2013).
[36].GS.TS Nguyễn Trần Trọng (2010), Phát triển Lâm nghiệp Tây Nguyên, Tạp chí cộng sản số 7 (199).