Lựa chọn các mô hình liên kết phù hợp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển lâm nghiệp huyện đại lộc , tỉnh quảng nam (Trang 96 - 97)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.5 Lựa chọn các mô hình liên kết phù hợp

-Khuyến khích phát triển các cơ sở chế biến lâm sản và dăm giấy xuất khẩu: Cần có quy hoạch, kêu gọi đầu tƣ để chế biến, tiêu thụ lâm sản cho nông dân nhằm đảm bảo cho lâm sản của huyện có thị trƣờng đầu ra ổn định và có sức cạnh tranh.

-Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ lâm sản:

+ Liên kết với các doanh nghiệp thực hiện các hợp đồng đầu tƣ con giống, cây giống, vốn cho dân và bao tiêu sản phẩm.

+ Ký hợp đồng tiêu thụ lâm sản với các tổ chức mua để các lâm hộ nhận đƣợc vốn ứng trƣớc.

+ Tổ chức tốt mạng lƣới tƣ thƣơng, thiết lập quan hệ hợp đồng hai chiều giữa lâm hộ với công ty kinh doanh, chế biến nông sản.

-Thực hiện tốt mô hình liên kết “4 nhà”: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, Nhà nƣớc.

+ Các hộ lâm nghiệp liên kết và làm tốt công tác trồng và bảo vệ cây rừng.

+ Các doanh nghiệp làm công tác tiêu thụ lâm sản; đầu tƣ vào khâu chế biến, công nghệ bảo quản sau thu hoạch; xây dựng, quảng bá thƣơng hiệu lâm sản.

+ Nhà khoan học: Xác định các giống cây phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng và khí hậu tại địa phƣơng, cây trồng đem lại giá trị kinh tế cao cho ngƣời nông dân, chất lƣợng giống cây, giống con. CÙng với nhà quản lý xây dựng kế hoạch và chỉ đạo sản xuất; giúp nông dân áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật,…

+ Nhà ngân hàng cho vay tiền để tài sản xuất mở rộng, chế biến và bảo quản lâm sản sau thu hoạch; hỗ trợ vốn cho nông dân khi giá cả thị trƣờng xuống thấp, chƣa tiêu thụ đƣợc lâm sản.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển lâm nghiệp huyện đại lộc , tỉnh quảng nam (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)