8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.2. Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
a. Phân tích hiệu quả cá biệt
- Phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng toàn bộ
tài sản =
Doanh thu thuần
x 100% Tài sản bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh khi đầu tƣ 100 đồng vào tài sản thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt, chứng tỏ tài sản trong doanh nghiệp đƣợc sử dụng có hiệu quả. Trong công thức trên ngoài chỉ tiêu doanh thu còn có thể sử dụng một số chỉ tiêu nhƣ: giá trị sản xuất, giá trị gia tăng.
Trong trƣờng hợp doanh thu thuần cũng chính là doanh thu hoạt động kinh doanh thì hiệu suất sử dụng tài sản đƣợc gọi là số vòng quay của tài sản
Số vòng quay tài sản
= Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh Tài sản bình quân x 100% - Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
Hiệu suất sử dụng
TSDH =
Doanh thu thuần
x 100% Tài sản dài hạn bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh khi đầu tƣ 100 đồng vào tài sản dài hạn thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt, chứng tỏ tài sản dài hạn trong doanh nghiệp đƣợc sử dụng có hiệu quả.
- Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Hiệu suất sử
dụng TSNH =
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
x 100% Tài sản ngắn hạn bình quân
Nếu tính theo số vòng quay hoặc tốc độ luân chuyển vốn lƣu động thì:
- Số ngày một vòng quay VLĐ: Số ngày một vòng quay VLĐ = 360 Số vòng quay VLĐ Số vòng quay VLĐ =
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
Số vòng quay của VLĐ càng cao thì càng tốt nhƣng ngƣợc lại số ngày của một vòng quay VLĐ càng lớn thì càng không tốt.
- Phân tích hiệu suất sử dụng lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu biểu hiện khả năng sản xuất, sức sản xuất của lao động trong doanh nghiệp. Chỉ tiêu này còn đƣợc thể hiện dƣới nhiều đại lƣợng khác nhau nhƣ: năng suất lao động năm, ngày, giờ của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân phục vụ quản lý và sản xuất. Để thấy rõ hiệu suất sử dụng lao động trong quá trình kinh doanh có thể sử dụng chỉ tiêu chi phí tiền lƣơng so với giá trị sản xuất.
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra đƣợc 1 đồng doanh thu thì cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng tiền lƣơng. Nếu chỉ tiêu này tiến gần đến 1 hoặc càng lớn thì chứng tỏ hiệu suất sử dụng lao động càng thấp, tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn. Thông thƣờng chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 là tốt và thông qua việc phân tích chỉ tiêu này sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá đƣợc việc tăng, giảm hiệu quả sử dụng lao động đối với kết quả của doanh nghiệp.
b. Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Phân tích khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết khi doanh nghiệp tạo ra đƣợc 100 đồng doanh thu thì trong đó lợi nhuận là bao nhiêu đồng và nó còn thể hiện mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kết quả của doanh nghiệp. Giá trị của chỉ tiêu này càng lớn chứng
Tỷ suất chi phí tiền
lƣơng trên doanh thu =
Chi phí tiền lƣơng Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
thuần
Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế Doanh thu thuần
tỏ lợi nhuận sinh ra từ hoạt động kinh doanh càng cao, phần lãi trong doanh thu có tỷ trọng lớn và doanh nghiệp đƣợc đánh giá là hoạt động hiệu quả. Lợi nhuận có thể là lợi nhuận kế toán trƣớc thuế, lợi nhuận sau thuế, lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay.
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết mức sinh lãi của 100 đồng doanh thu khi tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng cao.
Ngoài ra ROA còn đƣợc xác định bằng công thức:
Khả năng sinh lời từ tài sản (ROA) là tích của hệ số vòng quay vốn với tỷ lệ lãi thuần trên doanh thu. Vốn đầu tƣ đƣợc xác định là tổng cộng tài sản. Mặt khác ROA còn có 2 ý nghĩa sau:
* Nó cho phép liên kết 2 con số cuối cùng của 2 báo cáo tài chính cơ bản: Lãi thuần của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và tổng cộng tài sản của Bảng cân đối kế toán.
* Nó kết hợp 3 yếu tố cơ bản cần phải xem xét ngay từ đầu trƣớc khi đi vào chi tiết. Đó là quy mô của doanh nghiệp đƣợc phản ánh qua tài sản, quy mô hoạt động và tính năng hoạt động đƣợc phản ánh qua doanh thu và quá trình sinh lời đƣợc phản ánh bằng giá trị của chỉ tiêu ROA.
Trên cơ sở số liệu tính toán đƣợc ta có thể xác định đƣợc các nhân tố chủ yếu dẫn đến sự tăng giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó có biện pháp để tăng cƣờng hiệu quả.
ROA =
Lợi nhuận trƣớc thuế Tổng tài sản bình
quân
x 100%
ROA =
Lợi nhụân trƣớc thuế Doanh thu thuần
x Doanh thu thuần
Tài sản bình quân
- Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE)
Chỉ tiêu này phản ánh khi đầu tƣ 100 đồng vào tài sản thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc khi tính thuế và lãi vay. Mục đích của việc phân tích chỉ tiêu này là nhằm loại trừ tác động của cấu trúc nguồn vốn đến khả năng sinh lời của tài sản. Nếu nhƣ tính ra RE có giá trị lớn hơn lãi suất vay thì doanh nghiệp nên nhận các khoản vay từ bên ngoài, còn đối với bên đầu tƣ thì đây cũng là một trong những căn cứ để họ quyết định đầu tƣ vào đâu là mang lại hiệu quả nhất.
Phân tích hiệu quả tài chính của doanh nghiệp
- Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Tốc độ phát triển của nguồn vốn chủ sở hữu đƣợc quyết định bởi khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu và chính sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp, khi khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu càng cao thì chủ sở hữu dễ dàng chấp nhận để lại phần lớn lợi nhuận để tái đầu tƣ.
Chỉ tiêu này có ý nghĩa khi chủ sở hữu đầu tƣ 100 đồng thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Trong điều kiện doanh nghiệp huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau thì khi chỉ tiêu này càng lớn doanh nghiệp sẽ có cơ hội thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn mới hơn và ngƣợc lại chỉ tiêu này thấp hơn mức sinh lời cần thiết của thị trƣờng thì khả năng thu hút vốn đầu tƣ rất khó khăn.
- Đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy tài chính là mối quan hệ giữa nợ phải trả với tổng số nguồn vốn hiện có. Đòn bẩy tài chính còn đƣợc gọi là hệ số nợ hay đòn cân nợ. Thông
RE =
Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay
Tổng tài sản bình quân x 100%
ROE =
Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân
qua hệ số nợ có thể xác định đƣợc mức độ góp vốn của chủ sở hữu với số nợ vay, nó có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt, đƣợc xem nhƣ một chính sách tài chính của doanh nghiệp.
Đòn bẩy tài chính có giá trị cao hiệu quả mang lại cho chủ sở hữu càng cao trong trƣờng hợp ổn định khối lƣợng hoạt động và kinh doanh có lãi. Đòn bẩy tài chính càng thấp, mức độ an toàn càng đảm bảo trong trƣờng hợp khối lƣợng hoạt động bị giảm và kinh doanh thua lỗ.