8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.2. Phân tích hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng
a. Phân tích hiệu quả cá biệt
Bảng 2.6: Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả cá biệt
ĐVT:triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. DTT BH &CCDV 78.087 77.445 81.614 -642 -0,82 4.169 5,38 2. DT HĐ TC 143 178 267 35 24,48 89 50 3. Thu nhập khác 0 0 0 0 0 4. Tổng TS bình quân 48.023 41.814 40,577 -6.209 -12,93 -41.773 -99,90 5. TSCĐ bình quân 8.843 5.485 3.301 -3.358 -37,97 -2.184 -39,82 6. VLĐ bình quân 30.417 32.428 34.437 2.011 6,61 2.009 6,20
7. Hiệu suất sử dụng tài
sản {(1)+(2)+(3)}/(4) 1,63 1,86 2,02 0,23 0,16 8.Hiệu suất sử dụng TSCĐ{(1)+(2)+(3)}/(5) 8,85 14,15 24,80 5,3 11 9. Số vòng quay VLĐ (1)/(6) (vòng) 2,567 2,388 2.370 0,121 -18 10. Số vòng quay 1 vòng VLĐ 360/(9) 140 151 152 11 1
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng năm 2013 – 2015)
Hiệu suất sử dụng tài sản trong 3 năm vừa qua là tƣơng đối ổn định, năm 2013 là 1,63 lần và tăng lên 1,86 lần trong năm 2014 và tăng lên 2,02 lần năm 2015; tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 0,16 lần, có nghĩa là trong năm 2015 một đồng tài sản đã tạo ra đƣợc cao hơn năm 2014 là 0,16 đồng doanh thu, điều
này cũng thể hiện là trong năm 2015 tài sản chung của công ty đƣợc sử dụng có hiệu quả hơn.
Nhƣng nếu hiệu suất sử dụng tài sản này cao quá thì cho thấy công ty đang hoạt động gần hết công suất và rất khó để mở rộng hoạt động nếu không đầu tƣ thêm vốn.
Số vòng quay vốn lƣu động trong năm 2014 cao nhất do vậy vốn lƣu động của công ty trong năm 2014 tạo ra nhiều giá trị sản xuất (doanh thu thuần) hơn so với năm 2013. Do số vòng quay vốn lƣu động năm 2014 lƣu chuyển nhanh hơn so với năm 2013 làm cho số ngày 1 vòng quay vốn lƣu động giảm từ 152 ngày xuống 140 ngày. Do đó, trong năm 2013 vốn lƣu động đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả hơn vì nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh hơn.
Để tìm hiểu vì sao năm 2013 số ngày vòng quay vốn lƣu động nhanh hơn ta tiến hành phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tốc độ luân chuyển vốn nhƣ sau:
+ Chỉ tiêu phân tích:
* Kỳ phân tích (Năm 2014): H1 = = 2,38(vòng)
* Kỳ gốc (Năm 2013): H0 = = 2,56 (vòng)
+ Đối tượng phân tích:
ΔH = 2,38 - 2,56 = -0,18 (vòng)
+ Ảnh hưởng của các nhân tố đến tốc độ luân chuyển vốn
* Ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
ΔH(d) = 77.445
-
78.087
= 2,54 – 2,56 = - 0,02 (vòng)
30.417 30.417
* Ảnh hƣởng của nhân tố vốn lƣu động bình quân
ΔH(V) = 77.445 - 77.445 = 2,38– 2,54 = - 0,16 (vòng) 34.437 30.417 77.445 34.437 78.087 30.417
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
ΔH = ΔH(d) + ΔH(V) = - 0,02 + (-0,16) = - 0,18 (vòng) Do ΔH < 0 nên vốn lƣu động sử dụng không hiệu quả.
Tuy nhiên để có thể nhận xét chính xác hơn nỗ lực của doanh nghiệp về việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực của mình, ta so sánh các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh cá biệt của công ty với bốn doanh nghiệp cùng ngành.
Bảng 2.7: Bảng so sánh hiệu quả kinh doanh cá biệt Công ty CP Nhựa Đà Nẵng với 4 doanh nghiệp cùng ngành giai đoạn 2013-2015
ĐVT:triệu đồng CHỈ TIÊU DPC BMP DNP NTP AAA 1. Hiệu suất sử dụng tài sản 1,83 1,39 1,60 1,35 2,21 2. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 15,93 11,10 7,46 3,98 2,51 3 Hiệu suất sử dụng VLĐ 2,42 2,05 9,35 2,87 2,55
(Nguồn: BCTC của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng, Nhựa Bình Minh, Nhựa Tiền Phong, Nhựa Đồng Nai, nhựa An Phát)
Qua bảng ta thấy: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty Nhựa cao nhất và hiệu suất sử dụng tài sản của Nhựa Đà Nẵng chỉ thấp hơn Công ty Nhựa An Phát. Sở dĩ tăng là do doanh thu tăng, tài sản tăng nhƣng tốc độ tăng của doanh thu tăng cao hơn tốc độ tăng tài sản. Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động của công ty chỉ cao hơn Công Ty Cổ phần Nhựa Bình Minh còn lại đều thấp hơn. Nguyên nhân của hiện tƣợng này là do công ty chƣa có một chính sách tín dụng hợp lý, công tác tổ chức quản lý thu hồi nợ chƣa chặt chẽ dẫn đến tình trạng vốn bị chiếm dụng, tuy công ty đã khắc phục nhƣng chƣa hiệu
b. Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Bảng 2.8: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của công ty
ĐVT:triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. DTT BH &CCDV 78.087 77.455 81.614 -632 -0,81 4.159 0,053 2. DT HĐ TC 143 178 267 34 24,30 88 0,49 3. Thu nhập khác 0 0 0
4. Lợi nhuận thuần
SXKD 78.087 77.455 81.614 5. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 2.624 1.138 2.414 -1.486 -56,64 1.276 6. CP lãi vay 304 47 9 -256 -84,22 -38 -0,87 7. LN trƣớc thuế và lãi vay (5)+(6) 2.928 1.186 2.423 -1.742 -59,50 1,237 8.LN sau thuế 1.965 851 1.858 -1.114 -56,68 1.007 9.Tổng tài sản bình quân 48.023 41.814 40.577 -6.209 -12,93 -1.236 10. Vốn chủ sở hữu bình quân 39.261 37.914 37.739 -1.347 -3,43 -174 -0,0046
11. Tỷ suất lợi nhuận kế toán trƣớc thuế trên DTT
0,03 0,01 0,03
12. Khả năng sinh lời
từ tài sản (ROA) 6,09 2,83 5,97
13. Khả năng sinh lời từ
vốn chủ sở hữu (ROE) 5,01 2,25 4,93
14. Khả năng sinh lời kinh tế của tài sản (RE) (7)/(9)
6,10 2,84 5,97
Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu từ hoạt động tài chính đều tăng hơn so với năm 2013, tuy nhiên lợi nhuận trƣớc thuế của năm 2015 lại không bằng năm 2013. Nguyên nhân do giá vốn hàng bán tăng, chi phí báng hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng khiến cho lợi nhuận giảm.
Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu thuần năm 2014 là 0,01%, và đạt 0,03% trong năm 2015 – giống năm 2013. Các tỷ suất này tăng nhẹ chứng tỏ công ty đã có sự tiến bộ trong quản lý chi phí nên đã làm cho chi phí giảm một cách tƣơng đối. Tuy nhiên, công ty nên đề ra các giải pháp tiết kiệm chi phí làm tăng khả năng sinh lời, tập trung đầu tƣ máy móc thiết bị để góp phần tăng năng suất lao động, tăng chất lƣợng sản phẩm….
Khả năng sinh lời của tài sản năm 2015 tăng 3,23% tức là trong năm 2015 khi đầu tƣ 100 đồng vào tài sản thì lợi nhuận tạo ra tăng 3,23 đồng so với năm 2014, điều này thể hiện việc công ty đã sử dụng tài sản một cách có hiệu quả.
Khả năng sinh lời của vốn chủ sỡ hữu năm 2015 tăng 2,68% tức là trong năm 2014 khi đầu tƣ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì lợi nhuận tạo ra tăng 2,68 đồng so với năm 2014 chứng tỏ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả trong năm 2015.Tuy nhiên mức tăng này vẫn thấp hơn năm 2013. Công ty cần nổ lực hơn nữa trong những năm tiếp theo.
Khả năng sinh lời kinh tế của tài sản năm 2014 là 2,84% và trong năm 2015 đạt 5,97% cho thấy năm 2015 khi đầu tƣ 100 đồng vào tài sản thì tạo ra đƣợc 5,97 đồng lợi nhuận trƣớc khi tính lãi vay, cụ thể là tăng hơn so với năm 2014 là 3,13 đồng. Nhƣ vậy, trong năm 2015 tài sản đầu tƣ vào hoạt động của công ty mang lại hiệu quả cao hơn. Điều này càng khẳng định hơn tiến triển về hiệu quả kinh doanh của đơn vị trong thời gian qua.
Để biết đƣợc khả năng sinh lời tài sản và khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu tăng năm 2015 so với năm 2014 là do chịu ảnh hƣởng cụ thể của nhân tố nào thì ta tiến hành phân tích nhƣ sau:
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015
Hiệu suất sử dụng TS 1,852 2,011
Khả năng sinh lời doanh thu 0,0147 0,0296
Khả năng sinh lời tài sản 2,72% 5,95%
Cấu trúc tài chính 1,10 1,08
Khả năng sinh lời doanh thu 1,10 2,28
Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu 0,02 0,05
* Khả năng sinh lời tài sản
+ Chỉ tiêu phân tích:
Sử dụng phƣơng pháp số chênh lệch để phân tích nguyên nhân biến động của khả năng sinh lời tài sản ta có:
+ Đối tượng phân tích
ΔROA = 5,95 % - 2,72 %= 3,23 %
+ Ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng sinh lời của tài sản
- Ảnh hƣởng của nhân tố hiệu suất sử dụng tài sản ΔROA(HDTT/TSbq ) = (2,011 -1,852 ) x 0,0147 = 0,234 %
- Ảnh hƣởng của nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (khả năng sinh lời của doanh thu)
ΔROA(HLNTT/DTT) = (0,0296 - 0,0147 ) x 2.011 = 2,996 %
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
ΔROA = ΔROA(HDTT/TSbq ) + ΔROA(HLNTT/DTT) = 0,234 + 2,996 = 3,23 %
Qua kết quả phân tích trên cho thấy khả năng sinh lời của tài sản tăng là do trong năm 2015 doanh thu tăng, tài sản cũng tăng chứng tỏ công tác quản
lý tài sản của công ty tốt, công ty đã khai thác đƣợc năng lực tài sản hiện có làm cho tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng và hiệu suất sử dụng tài sản cũng tăng.
* Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
+ Chỉ tiêu phân tích
Sử dụng phƣơng pháp số chênh lệch để phân tích nguyên nhân biến động của khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu ta có:
+ Đối tượng phân tích
ΔROE = 4,93 -2,25 = 2,68 %
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời từ vốn chủ sở hữu
- Ảnhhƣởng của nhân tố hiệu suất sử dụng tài sản
ΔROE(HDTT/TSbq) = (2,011 -1,852 ) x1,102 x 1,109 = 0,1943 % - Ảnh hƣởng của nhân tố cấu trúc tài chính
ΔROE(H TSbq /VCSHbq) = 2,011 x ( 1,075 -1,102 ) x1,109= -0,04% - Ảnh hƣởng của nhân tố khả năng sinh lời từ doanh thu
ΔROE(HLNTT/DTT) = 2,011 x1,08 x (2,28 – 1,10) = 2,5285% + Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
ΔROE = 0,1943 – 0,04 +2,5285 = 2,68%
Qua kết quả phân tích trên cho thấy khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng là do trong năm 2015 doanh thu tăng mạnh hơn sự sụ giảm của tài sản bình quân và VCSH bình quân của công ty tăng làm cho hiệu suất sử dụng tài sản tăng, đây là một dấu hiệu tốt.
Để có thể nhận xét chính xác ta so sánh công ty nhựa Đà Nẵng với 4 doanh nghiệp cùng ngành.
Bảng 2.9 So sánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp công ty Nhựa Đà Nẵng với 4 công ty cùng ngành ĐVT:triệu đồng Chỉ tiêu DPC BMP DNP NTP AAA Doanh thu 81.615 2.791.614 903.843 3.556.142 1.614.549 Lợi nhuận 2.414 665.122 61.514 411.886 50.615 Tỷ suất LNTT/DTT 2.96% 23,83% 6,81% 11,58% 3,13% RE 5,97% 31,82% 16,18% 15,90% 5,96%
(Nguồn: BCTC của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng, Nhựa Bình Minh, Nhựa Tiền Phong, Nhựa Đồng Nai, nhựa An Phát
Qua bảng số liệu ta thấy: Tỷ suất LNTT/DTT của công ty Nhựa Đà Nẵng thấp nhất, RE chỉ cao hơn công ty Nhựa An Phát. Khi đầu tƣ 100 đồng vào tài sản thì công ty Nhựa Bình Minh tạo ra đến 31,82 đồng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay. Nhựa Đà Nẵng 100 đồng đầu tƣ vào tài sản chỉ tạo ra 5,9% lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay, tỷ lệ này tƣơng đối thấp nên doanh nghiệp phải đƣa ra nhiều biện pháp phân tích, quản lý chi phí, quản lý tài sản tốt hơn để nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng tài sản.
Bảng 2.10 : Bảng so sánh ROA,ROE công ty nhựa Đà Nẵng so với 4 cùng ngành năm 2015 ĐVT:triệu đồng Chỉ tiêu DPC BMP DNP NTP AAA TB ngành ROA 5,97 23,77 9,38 12,56 2,40 12,0 ROE 4,93 27,80 28,30 22,99 5,05 20,0
(Nguồn: BCTC của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng, Nhựa Bình Minh, Nhựa Tiền Phong, Nhựa Đồng Nai, nhựa An Phát)
Qua bảng số liệu ta thấy ROA, ROE của công ty Nhựa Đà Nẵng chỉ cao hơn công ty Nhựa An Phát, thấp hơn mức trung bình ngành. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của chủ sở hữu thấp hơn hầu hết các công ty khác cùng ngành nghề, công ty cần xem xét lại.
Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm: Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Thông thƣờng để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải sử dụng cả hai nguồn vốn trên. Vì vậy, trong phân tích tình hình tài chính cần quan tâm đến phân tích cơ cấu giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp từ đó mà đánh giá mức độ hợp lý của cơ cấu nguồn vốn, những điểm lợi và những điểm bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn đó và mức độ rủi ro (rủi ro tài chính) doanh nghiệp có thể gặp phải khi vay nợ. Để phân tích vấn đề này, ngƣời ta sử dụng chỉ tiêu đòn bẩy tài chính.
Bảng 2.11: Phân tích đòn bẩy tài chính năm 2013 – 2015
ĐVT:triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch (2014/2013) Chênh lệch (2015/2014) 1. Tổng nợ phải trả 5.330 2.469 3.207 -2.860 737 2. Tổng vốn chủ sở hữu 38.442 37.385 38.092 -1.056 707 3. Đòn bẩy tài chính (1)/(2) 13,87% 6,61% 8,42% 4. Mức góp của chủ sở hữu {100% – (3)} 86,13% 93,39% 91,58%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng năm 2013 – 2015)
Qua số liệu của bảng phân tích ta thấy, đòn bẩy tài chính của công ty năm 2013 là 86,13%, năm 2014 là 93,38% và trong năm 2015 là 91,58%, điều này có nghĩa là năm 2015 trong 100 đồng vốn mà công ty đang sử dụng
có 91,58 đồng đƣợc hình thành từ mức đóng góp vốn chủ sở hữu và 8,42% từ các khoản vay. Năm 2015 vốn chủ sở hữu giảm 1,81% nhƣng mức giảm này do công ty nợ của các đối tƣợng bên ngoài tăng.
Nếu đòn bẩy tài chính càng lớn thì chủ sở hữu càng có lợi vì khi đó chủ sở hữu chỉ phải đóng góp một lƣợng vốn ít nhƣng lại đƣợc sử dụng một lƣợng tài sản lớn. Khi doanh nghiệp tạo ra đƣợc lợi nhuận trên các khoản nợ lớn hơn so với số tiền lãi phải trả thì phần lợi nhuận dành cho chủ sở hữu sẽ tăng lên rất nhanh. Tuy nhiên ta thấy công ty chƣa khai thác nợ vay một cách có hiệu quả. Rõ ràng, trong điều kiện kinh doanh thuận lợi và không có biến động lớn thì việc khai thác và sử dụng nguồn vốn vay hợp lý sẽ là điều kiện để doanh nghiệp tăng hiệu quả tài chính trong kinh doanh. Tuy nhiên, nếu điều kiện kinh doanh không thuận lợi, việc khai thác nguồn hàng không đảm bảo cho thiết bị phát huy hết công suất, hoặc chất lƣợng sản phẩm không đảm bảo để khách hàng từ chối nhận hàng…thì rủi ro đối với công ty lại rất lớn.
2.3.3 Phân tích rủi ro doanh nghiệp
a. Phân tích rủi ro phá sản tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng
Rủi ro phá sản là rủi ro gắn liền với khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty. Khi tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thƣờng bắt đầu từ việc phân tích khả năng thanh toán thông qua các hệ số khả năng thanh toán.
Bảng 2.12: Phân tích khả năng thanh toán công ty
ĐVT:triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1. Khả năng thanh toán ngắn
hạn (lần) 6,91 14,50 12,08
2. Khả năng thanh toán nhanh
(lần) 1,71 3,40 6,03
3. Khả năng thanh toán tức
thời (lần) 0,70 0,39 2,35
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng năm 2013 – 2015)
Từ kết quả bảng phân tích ta thấy hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2013 là 6,91 lần, năm 2014 là 14,50 lần và năm 2015 là 12,08 lần. Điều này thể hiện công ty có thể dùng tài sản ngắn hạn để đủ đảm bảo chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty >1 nên công ty không gặp nhiều khó khăn trong thanh toán.
Năm 2015 khả năng thanh toán của công ty giảm hơn năm 2014 là 2,42 lần, tuy nhiên khả năng thanh toán của công ty nhƣ vậy cũng là tƣơng đối an toàn. Nhƣ vậy, công ty đủ tài sản ngắn hạn để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của công ty khá lành mạnh.