Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trƣờng lao động, nâng cao hiệu quả

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho ngư dân ven biển trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 102)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trƣờng lao động, nâng cao hiệu quả

quả hoạt động của hệ thống dịch vụ việc làm

Theo quy định của Bộ luật lao động, hệ thống dịch vụ chƣơng trình việc làm của thành phố Đà Nẵng do UBND cấp thành phố xây dựng và đƣợc HĐND cùng cấp phê duyệt. Việc hoàn thiện các chƣơng trình việc làm và các biện pháp

để thực hiện các chƣơng trình này là cơ sở đầu tiên để tiến hành giải quyết việc làm cho ngƣời dân trên địa bàn thành phố, cụ thể:

- UBND thành phố Đà Nẵng xây dựng các chiến lƣợc quy hoạch, kế hoạch giải quyết việc làm cho NLĐ gắn với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng dựa vào chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, để có cơ sở xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch kế hoạch QLNN giải quyết việc làm cho NLĐ trên địa bàn. Hai chiến lƣợc này luôn có mối quan hệ mật thiết gắn liền với nhau, nhằm khắc phục tình trạng lâu nay thành phố Đà Nẵng xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch kế hoạch giải quyết việc làm cho ngƣ dân ven biển không gắn với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của vùng ven biển nói riêng.

- Hằng năm thành phố Đà Nẵng cần phải thông báo chiến lƣợc, quy hoạch về giải quyết việc làm cho NLĐ để các đối tƣợng đang cần việc làm đều tiếp cận đƣợc thông tin, đảm bảo kế hoạch QLNN giải quyết việc làm cho NLĐ trên địa bàn thực hiện đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Đồng thời, tiếp tục bổ sung sửa đổi những quy định chƣa phù hợp với thực tế.

- UBND thành phố Đà Nẵng, quận, phƣờng (nơi có ngƣ dân ven biển) cần phải có biện pháp để đƣa chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch vào chiến lƣợc cuộc sống, để phát huy hiệu quả trong thực tế của vấn đề này, khắc phục tình trạng lâu nay, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch chƣa đƣợc quan tâm đến mức từ khâu xây dựng đến khâu tổ chức thục hiện.

- Tiếp tục phát huy và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng hệ thống dịch vụ việc làm có đủ năng lực và điều kiện tƣ vấn cho 10.000-12.000 lao động/năm;

- Nâng cao chất lƣợng các phiên giao dịch việc làm định kỳ, tiến đến tổ chức giao dịch định kỳ mỗi tuần 1 phiên, tổ chức mỗi năm 2 phiên giao dịch di động tại các địa phƣơng, các trƣờng đào tạo; giải quyết việc làm thông qua hệ thống dịch vụ việc làm công ít nhất 30 - 35% tổng số lao động đƣợc giải quyết

việc làm

- Củng cố và phát huy vai trò của Trung tâm Dịch vụ việc làm công, tổ chức tốt việc gắn kết và phối hợp xử lý thông tin thị trƣờng lao động, dự báo cung - cầu lao động để đề ra giải pháp phù hợp nhằm thực hiện tốt mục tiêu giải quyết việc làm cho ngƣ dân ven biển của thành phố Đà Nẵng.

-

-

-

3.2.3. Hoàn thiện công tác huy động nguồn vốn, phát huy hiệu quả sử dụng vốn vay cho giải quyết việc làm

- Để hoàn thiện và phát huy hiệu quả công tác huy động, sử dụng nguồn vốn vay, UBND thành phố Đà Nẵng cần có chính sách, kế hoạch s

- Lồng ghép với các chƣơng trình từ đề án giải quyết việc làm với đề án hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho đối tƣợng thuộc diện di dời chỉnh trang đô thị và nguồn vốn từ Quỹ quốc gia hỗ trợ để cho vay vốn đối với các đối tƣợng đang thất nghiệp cần tự tạo việc làm; đối tƣợng di dời giải tỏa; đối tƣợng là ngƣời nghèo cần đƣợc hƣớng dẫn cách làm ăn và tạo việc làm ở bộ phận vùng ngƣ dân ven biển trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

- Sử dụng nguồn vốn vay ƣu đãi cho học sinh, sinh viên theo quy định cho lao động nông nghiệp, nông thôn học nghề dài hạn đƣợc hỗ trợ vay, hỗ trợ 100% lãi suất sau khi học nghề có việc làm ổn định tại vùng ven biển.

- Huy động hỗ trợ vay vốn để đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài; ngoài vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội theo mức quy định, vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo khả năng thế chấp, thành phố hỗ trợ cho vay thêm bằng vốn ủy thác của thành phố thông qua Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội theo nhu cầu của từng lao động và theo mức tổng chi phí.

- Xây dựng quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm, hỗ trợ chính sách tín dụng. Quỹ đƣợc sử dụng trên nguyên tắc bảo tồn và tăng trƣởng; trƣớc hết cho vay với lãi suất nâng đỡ hoặc bảo tồn giá trị cho vay đối với hộ tƣ nhân, hộ gia đình, các cá nhân, doanh nghiệp tạo việc làm mới hoặc thu hút thêm lao động ngƣ dân ven biển. Cho vay theo chu kỳ sản xuất và đặc điểm từng ngành nghề cho vay, cho vay dài hạn, không thế chấp. Đồng thời, UBND thành phố Đà Nẵng cần phải giám sát, theo dõi quá trình ngƣ dân vùng ven biển trên địa bàn sử dụng nguồn vốn đó nhƣ thế nào, có đầu tƣ đúng ngành nghề và có hiệu quả không.

Hiện nay đội tàu đánh bắt hải sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có xu hƣớng lạc hậu, cũ kỹ, vì vậy năng suất lao động và khả năng tạo việc làm cho NLĐ giảm. Thành phố phải có chính sách cải hoàn tàu và hỗ trợ đóng thêm nhiều tàu mới cho ngƣ dân. Thực tế cho thấy nếu đội tàu đƣợc phát triển thêm

10% thì sẽ giải quyết thêm 10 lao động, đồng thời giải quyết việc làm cho nuôi trồng hải sản đƣợc đầu tƣ về vốn, kỹ thuật. Bên cạnh đó thành phố cần phải quan tâm tới chế biến hải sản, mở rộng các cơ sở chế biến hải sản trên thị trƣờng.

3.2.4. Hoàn thiện quản lý xây dựng hệ thống giáo dục nghề nghiệp, phát triển nguồn nhân lực

- Thành phố cần phải có kế hoạch xây dựng mới, củng cố phát triển các cơ sở dạy nghề trên địa bàn. Tiếp tục đánh giá lại thực trạng các cơ sở dạy nghề để có sự đầu tƣ phát triển đúng đắn. Điều này nhằm khắc phục tình trạng hiện nay một số trƣờng dạy nghề việc đào tạo nghề cho ngƣ dân ven biển không đạt hiệu quả đề ra. Thực tế cho thấy, tỷ lệ lao động ven biển trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tham gia các khóa đào tạo nghề chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ 5 – 7%, dẫn đến tình trạng ngƣ dân ven biển thiếu việc làm, làm việc không đúng ngành nghề, thiếu trình độ chuyên môn dẫn đến năng suất lao động thấp.

-

lao động thuộc d , sản xuất

p kinh tế.

- Thực hiện tốt chính sách thu hút, khuyến khích con em ngƣ dân theo học nghề ở các điểm dạy nghề trên địa bàn. Thông qua chính sách miễn giảm học phí trong thời gian học, giảm kinh phí đóng góp theo quy định của cơ sở giảng dạy. Đồng thời đƣợc trợ cấp các phƣơng tiện công cụ học tập phù hợp. Tuyên dƣơng, khen thƣởng đối với những cá nhân học tập xuất sắc nhằm thu hút các đối tƣợng lao động vùng ngƣ dân trên địa bàn thành phố tới học tập.

- Lựa chọn đội ngũ giáo viên có trình độ, năng lực thực tiễn giảng dạy, nhất là những giáo viên có am hiểu ngành nghề đối với vùng ven biển, truyền tải kiến

thức đến ngƣời học gắn lý thuyết với thực tế linh động, hƣớng tới đào tạo có khoa học theo nhu cầu thị trƣờng.

- Việc đào tạo nghề cho ngƣ dân ven biển trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cần phải củng cố các ngành nghề đã có và phát triển thêm các ngành nghề mới (Nghề đào tạo thợ máy, thuyền trƣởng, thuyền viên cho ngƣ dân đi biển; Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản; Nghề dịch vụ: bãi tắm, du lịch; Chế biến thực phẩm khô; Nghề cơ khí, thợ máy sửa chữa máy móc; Nghề kinh doanh xăng dầu;…)

- Căn cứ vào nhu cầu đào tạo, tìm việc làm của từng đối tƣợng, lựa chọn các đối tƣợng cần đƣợc đào tạo, tránh đào tạo tràn lan làm giảm chất lƣợng giáo dục.

- Phải giáo dục, đào tạo nâng cao ý thức cho ngƣ dân về việc học nghề. Ngƣ dân ven biển trên địa bàn thành phố Đà Nẵng phải biết vƣợt qua các điều kiện khó khăn, rào cản để sớm học nghề, phù hợp với khả năng, năng lực của mình để có cơ hội tham gia vào thị trƣờng lao động. Do đó, với vai trò của mình UBND thành phố Đà Nẵng phải tƣ vấn, hỗ trợ tạo mọi điều kiện thuận lợi để ngƣ dân ven biển trên địa bàn tích cực tham gia vào các khóa đào tạo học nghề nghiệp. Điều này khắc phục tình trạng lâu nay ngƣời dân vùng này có thói quen buông lỏng, không quyết tâm học nghề để có nghề nghiệp ổn định đảm bảo đời sống mà có tƣ tƣởng dựa vào thu nhập của những ngƣời trụ cột gia đình. Điều này không những tạo ra ý thức, thái độ trong tìm việc làm mà còn thay đổi thói quen tập quán hàng ngàn năm nay nhƣng vẫn chƣa có sự thay đổi phù hợp với quản lý đổi mới.

- Thành phố cần phải xây dựng, củng cố lại trung tâm giới thiệu việc làm để thực hiện công tác hỗ trợ cho ngƣ dân ven biển trong việc tạo việc làm một cách cụ thể. Tổ chức việc làm là cầu nối giữa ngƣ dân ven biển trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và các tổ chức sử dụng lao động. Cơ quan chức năng có nhiệm vụ tƣ vấn việc làm cho ngƣ dân những công việc phù hợp với khả năng lao động của

ngƣ dân; thu thập và cung ứng thông tin về thị trƣờng lao động cho ngƣ dân. Các hội chợ việc làm, phiên chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm... cần đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, tích cực gắn kết lao động ngƣ dân ven biển với tổ chức sử dụng lao động.

3.2.5. Hoàn thiện quản lý hoạt động xuất khẩu lao động

- Quản lý hoạt động công tác tuyên truyền về xuất khẩu lao động trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

- Quản lý tiếp tục duy trì các thị trƣờng truyền thống có nhu cầu về trình độ công nhân kỹ thuật, có thu nhập cao; hạn chế thị trƣờng có nhiều rủi ro. Trƣớc hết tập trung vào các thị trƣờng Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, ngoài ra còn có thị trƣờng các nƣớc châu Âu.

- Xây dựng các khóa đào tạo định hƣớng về xuất khẩu lao động, hỗ trợ kinh phí đào tạo định hƣớng ngƣời lao động thuộc diện hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, bộ đội xuất ngũ và hộ di dời giải tỏa mất đất sản xuất để đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài.

- Mở rộng đối tƣợng và hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất ƣu đãi để tạo điều kiện cho ngƣời lao động đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài. Ngoài vay vốn tại Ngân hàng CSXH theo mức quy định và vay của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn theo khả năng thế chấp thì thành phố hỗ trợ cho vay thêm bằng vốn ủy thác của thành phố qua Ngân hàng CSXH theo nhu cầu của từng lao động và theo tổng mức chi phí.

- Tạo điều kiện và hỗ trợ cho các doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu lao động trong các hoạt động tƣ vấn, đào tạo để đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài đạt tỉ lệ cao.

3.2.6. Hoàn thiện các chính sách thu hút đối với các doanh nghiệp

- Ƣu tiên thu hút các doanh nghiệp, các chủ sở hữu kinh doanh tạo việc làm cho ngƣ dân ven biển trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

- Có chính sách giảm thuế để thu hút các doanh nghiệp, ƣu đãi đầu tƣ.

- UBND Đà Nẵng cho phép các đơn vị sử dụng lao động đƣợc quyền tuyển dụng lao động trên cơ sở nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị.

- Ngoài ra, UBND thành phố cần quan tâm quỹ khởi nghiệp của các doanh nghiệp trên địa bàn của ngƣ dân ven biển. Đây là một vấn đề cần đƣợc quan tâm vì hiện nay các hộ gia đình ven biển đang hƣởng ứng vấn đề khởi nghiệp của chính phủ nhà nƣớc. Nhƣng thực tế hiện nay, đời sống hộ gia đình có nhiều khó khăn cần đƣợc hỗ trợ cho cả hộ tƣ nhân, doanh nghiệp tƣ nhân trong việc thúc đẩy tạo việc làm cho ngƣ dân ven biển theo chỉ thị của cơ quan lãnh đạo chức năng thành phố Đà Nẵng.

3.2.7. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và đánh giá hiệu quả QLNN về giải quyết việc làm cho ngƣ dân trong từng thời kỳ nhất hiệu quả QLNN về giải quyết việc làm cho ngƣ dân trong từng thời kỳ nhất định

Chức năng kiểm tra, giám sát là nội dung một nội dung quan trọng nhằm giải quyết việc làm cho ngƣ dân ven biển trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Đây là hình thức để UBND thành phố Đà Nẵng đánh giá lại công tác QLNN về giải quyết việc làm cho ngƣ dân những mặt đạt đƣợc, hạn chế để có biện pháp khắc phục, điều chỉnh các biện pháp kịp thời. Với mục đích đánh giá đúng thực trạng QLNN về giải quyết việc làm cho ngƣ dân ven biển trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, cơ quan thanh tra cần phải kiểm tra toàn diện, xuyên suốt cả quá trình từ việc ra chính sách tới việc thi hành các chính sách về giải quyết việc làm cho ngƣ dân ven biển trong một thời kỳ nhất định.

Qua kiểm tra, giám sát có những kiến nghị chấn chỉnh, khắc phục kịp thời những thiếu sót, sai phạm trong công tác QLNN giải quyết việc làm cho ngƣ dân ven biển trên địa bàn thành phố. Xử lý nghiêm những cán bộ, công chức thiếu năng lực, thiếu tình thần trách nhiệm gây lãng phí nguồn nhân lực trong bộ phận

ngƣ dân, dẫn dến tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân và kinh tế thành phố.

Thƣờng xuyên có những giải pháp nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra, giám sát, đặc biệt là chấn chỉnh thái độ, đạo đức của các cán bộ kiểm tra, khi phát hiện ra hiện tƣợng tham nhũng, lơ là vị trí công tác, thì phải xử lý nghiêm. Đồng thời thông qua công tác thanh tra, kiểm tra thì QLNN về giải quyết ngƣ dân ven biển tuyên dƣơng những cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ và xử lý những trƣờng hợp vi phạm.

3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

3.3.1. Kiến nghị đối với bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội

- Cần chỉ đạo, giám sát chặt chẽ đối với các cơ quan ban ngành liên quan trong công tác giải quyết việc làm, cần có các văn bản hƣớng dẫn cụ thể vai trò và trách nhiệm cho cán bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội để thực hiện chức năng QLNN giải quyết việc làm cho ngƣ dân ven biển

- Kết hợp với bộ Giáo dục đào tạo nhằm dự báo cung – cầu lao động để từ đó xây dựng các chiến lƣợc đào tạo nguồn lao động vùng ngƣ dân ven biển, đảm bảo về chất lƣợng và số lƣợng trong thị trƣờng lao động.

- Tăng cƣờng kết nối với các thị trƣờng lao động quốc tế, cũng nhƣ thị trƣờng lao động các vùng miền trong nƣớc, qua đó thúc đẩy xuất khẩu lao động ra thị trƣờng nƣớc ngoài, thuyên chuyển công việc qua tỉnh thành khác nếu ngƣời ngƣ dân mong muốn.

3.3.2. Kiến nghị đối với UBND thành phố Đà Nẵng

- Mỗi khi Nhà nƣớc ban hành các Nghị định, thông tƣ quy định và hƣớng dẫn về công tác giải quyết việc làm cho ngƣ dân thì UBND thành phố Đà Nẵng cần phân cấp các chủ trƣơng, chính sách đó mạnh hơn nữa và có văn bản hƣớng dẫn kịp thời để tạo sự chủ động cho địa phƣơng trong việc thực hiện các chủ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho ngư dân ven biển trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)