7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.2. Đo lƣờng các biến độc lập
Hiệu quả sử dụng vốn (EFFI): Bauer (2004), Deesomsak et al. (2004),
Gaud et al. (2005), Huang and Song (2006) and Bassey et al. (2014), Smith (2012), Alzomaia (2014) và Baltaci & Ayadin (2014) đo lƣờng khả năng sinh lời bằng lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA). Các tác giả cho rằng, ROA cung cấp cho nhà đầu tƣ thông tin về các khoản lãi vay đƣợc tạo ra từ lƣợng vốn đầu tƣ (hay lƣợng tài sản). Tài sản của một công ty đƣợc hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn này đều sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty. Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tƣ thành lợi nhuận đƣợc thể hiện qua ROA. Đây cũng là điều mà các doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ quan tâm khi tiến hành các hoạt động vay và cho vay.
Cấu trúc tài sản (TANGI): đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ tiêu tỷ trọng
TSCĐhữu hình. Việc sử dụng chỉ tiêu này cũng đƣợc áp dụngtrong các nghiên cứu của Patrik Baurer (2004), H.A. Khrawish và A.H. Ali Khraiwesh (2008) và Đoàn Ngọc Phi Anh (2010). Tỷ trọng tài sản cố định hữu hình của một công ty có thể đƣợc coi là đại diện cho sự đảm bảo có thực đối với các chủ nợ. Patrik Baurer (2004) đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của tài sản cố định trong việc ảnh hƣởng đến quyết định vay nợ của công ty vì tài sản cố
Tỷ lệ nợ = Tổng nợ phải trả Tổng tài sản Tỷ lệ nợ ngắn hạn = Nợ ngắn hạn Tổng tài sản Tỷ lệ nợ dài hạn = Nợ dài hạn Tổng tài sản
định ắt chịu sự bất cân xứng thông tin và chúng có giá trị đƣợc đảm bảo hơn so với tài sản vô hình trong trƣờng hợp công ty phá sản.
Quy mô doanh nghiệp (SIZE): đƣợc đo lƣờng bằng chỉ tiêu doanh thu.
Biến này cũng đƣợc sử dụng ở các nghiên cứu của Titman và Wessels (1988), Huang và Song (2001), Đoàn Ngọc Phi Anh (2010) và Lê Thị Mỹ Phƣơng (2012).Titman và Wessels (1988) chọn chỉ tiêu tổng doanh thu thay vì chỉ tiêu tổng tài sản để đo lƣờng quy mô doanh nghiệp. Lý do là vì một vài công ty chỉ có ắt tài sản nhƣng lại có nhiều nhân viên có năng lực và trình độ nên vẫn có thể đƣa công ty phát triển lớn mạnh. Tuy nhiên điều này lại không đƣợc liệt kê trong tài sản do không thể đo lƣờng đƣợc. Do đó biến doanh thu lại thắch hợp hơn khi sử dụng để đo lƣờng quy mô của doanh nghiệp.
Thời gian hoạt động (AGE): Biến đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ tiêu
thời gian hoạt động của doanh nghiệp. Cách đo lƣờng này đƣợc sử dụngtrong các nghiên cứu của Shumi Akhtar & Barry Oliver (2009), Murray Z. Frank và Vidhan K. Goyal (2009) và Lê Thị Mỹ Phƣơng (2012).
Sự tăng trưởng của doanh nghiệp (GROW): Biến này đƣợc đề cập
trong các nghiên cứu của Titman và Wessels (1988), Nguyen và Ramachandran (2006), Biger và các cộng sự (2008), Dzung và các cộng sự (2012). Chỉ tiêu đƣợc sử dụng để đo lƣờng biến là tốc độ tăng trƣởng của tổng tài sản qua các năm.
Rủi ro kinh doanh (RISK): Dựa trên các nghiên cứucủa Huang và
Song (2001), Pandey (2001), Nguyen và Ramachandran (2006)biến này đƣợc đo lƣờng thông qua độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời của tài sản.