Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay HKD của NHTM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương – chi nhánh kontum (Trang 33 - 39)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay HKD của NHTM

NHTM

a. Nhóm nhân tố bên ngoài Ngân hàng

i. Môi trường kinh tế vĩ mô

Bối cảnh vĩ mô của nền kinh tế có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay hộ kinh doanh của tất cả ngân hàng thƣơng mại. Trong các yếu tố

Các yếu tố cơ bản thuộc về kinh tế vĩ mô có tác động lớn đến hoạt động cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại bao g m: Tổng sản lƣợng nội địa (GDP) và tốc độ tăng trƣởng GDP; Các giai đoạn tăng trƣởng hay suy thoái của nền kinh tế theo chu kỳ; tỷ lệ lạm phát; cán cân thanh toán quốc tế; tỷ giá hối đoái; biến dộng lãi suất...

Ngoài ra, các chính sách của Nhà nƣớc đối với nền kinh tế, bao g m chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách về cơ cấu kinh tế; chính sách kinh tế vùng,...trong đó có ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại là chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.

Những nhân tố trên đều có tác động đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại. Chẳng hạn, tăng trƣởng tín dụng sẽ diễn biên cùng chiều với tăng trƣởng GDP. Trong giai đoạn tăng trƣởng của chu kỳ kinh doanh, khả năng tăng trƣởng tín dụng sẽ dễ dàng hơn trong thời kỳ suy thoái.

Tỷ lệ lạm phát cũng có tác động lớn đến quy mô tín dụng. Đặc biệt, trong bối cảnh tỷ lệ lạm phát cao, các chính sách của Nhà nƣớc thƣờng hƣớng đến định hƣớng thắt chặt tín dụng. Điều này dễ dẫn đến thu hẹp mức tăng trƣởng tín dụng.

ii. Môi trường pháp lý

Môi trƣờng pháp lý nói ở đây bao g m các quy định về pháp lý thiết lập nên một khuôn khổ cho toàn bô hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại nói chung và cho vay hộ kinh doanh. Nếu có một khuôn khổ pháp lý rõ ràng, nhất quán và đầy đủ thì sẽ tạo điều kiện thúc đẩy các hoạt động cho vay hộ kinh doanh phát triển lành manh. Ngƣợc lại, hiếu các quy định pháp lý, hoặc các quy định pháp lý ch ng chéo, thiếu rõ ràng và nhất quán sẽ là một trở ngại lớn cho việc phát triển các hoạt động tín dụng của NHTM.

iii. Môi trường chính trị - xã hội

Sự ổn định về chính trị - xã hội tạo tiền đề cho các hoạt động đầu tƣ và tiêu dùng và qua đó ảnh hƣởng lớn đến hoạt động cho vay hộ kinh doanh. Mặt khác, mức độ ổn định về chính trị - xã hội là một nhân tố vĩ mô quan trọng ảnh hƣởng đến mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

iv. Đặc điểm của địa bàn hoạt động của ngân hàng

Điều kiện tự nhiên của địa bàn hoạt động, tức là thị trƣờng mục tiêu của NH bao g m các yếu tố cơ bản nhƣ: khí hậu, thời tiết, địa hình, thổ nhƣỡng, vị trí địa lý…có khả năng chi phối lớn đến quy mô, cơ cấu cho vay, mức sinh lời cũng nhƣ rủi ro trong hoạt động cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng.

Các đặc điểm về kinh tế - xã hội của địa bàn mà ngân hàng hoạt động là một nhân tố có ảnh hƣởng quyết định đến hoạt động cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng. Trong đó, những yếu tố cơ bản có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng bao g m:

- Mức độ phát triển kinh tế của địa bàn thể hiện qua chỉ tiêu tổng thu nhập trên địa bàn, thu nhập bình quân đầu ngƣời.

- Cơ cấu kinh tế (tỷ trọng của các ngành, các lĩnh vực)

- Sự phát triển của các loại thị trƣờng nhƣ: thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ; thị trƣờng lao động; thị trƣờng bất động sản; ..

Về mặt xã hội, các yếu tố chủ yếu nhƣ: Trình độ dân trí ; hiểu biết về kinh tế ; nhận thức về hoạt động vay vốn ngân hàng ; các yếu tố tâm lý trong kinh doanh và hoạt động đầu tƣ của dân cƣ trong vùng.

v. Nhu cầu vay vốn của khách hàng hộ kinh doanh

Nhu cầu vay vốn quyết định quy mô cũng nhƣ cơ cấu về kỳ hạn, cơ cấu về đối tƣợng vay vốn; cơ cấu về ngành...trong cho vay hộ kinh doanh.

vi . Tình hình cạnh tranh trên thị trường trên thị trường cho vay hộ kinh doanh

Cạnh tranh là một nhân tố tất yếu trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng. Rõ ràng là mức độ cạnh tranh trong hoạt động cho vay hộ kinh doanh ngày càng gia tăng.

Nhân tố cạnh tranh có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động cho vay hộ kinh doanh của NHTM. Cạnh tranh tạo nên những trở ngại trong việc gia tăng quy mô, làm thu hẹp thị phần, gia tăng chi phí huy động vốn và các chi phí tiếp thị, đ ng thời làm giảm thu nhập do phải thực hiện chính sách giá cạnh tranh...Tuy nhiên, mặt tích cực của cạnh tranh là tạo nên động lực cho việc đổi mới hoạt động cho vay hộ kinh doanh, thúc đẩy gia tăng hiệu quả.

Ngân hàng nào thích ứng đƣợc với cạnh tranh sẽ có khả năng t n tại và phát triển, ngƣợc lại sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

b. Nhóm nhân tố bên trong NH

Các nhân tố bên trong hay còn gọi là các nhân tố nội tại đề cập đến các nhân tố thuộc về đặc điểm của NH có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động cho vay

hộ kinh doanh của ngân hàng, bao g m các nhân tố cơ bản sau:

i. Các nguồn lực của ngân hàng

Đối với hoạt động cho vay hộ kinh doanh quyết định nhất vẫn là các ngu n lực sau:

- Ngu n lực tài chính, trong đó nhân tố quyết định là quy mô vốn điều lệ và khả năng huy động vốn của ngân hàng.

- Cơ sở vật chất, mạng lƣới của ngân hàng, bao g m hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch, các điểm giao dịch,...

- Ngu n nhân lực của ngân hàng, trong đó các yếu tố quan trọng bao g m:

+ Số lƣợng nhân sự phụ trách hoạt động cho vay hộ kinh doanh.

+ Trình độ đƣợc đào tạo, huấn luyện của nhân viên cho vay hộ kinh doanh

+ Kỹ năng hoạt động thực tế + Thái độ trong quá trình phục vụ. + Đạo đức của nhân viên

....

- Hệ thống công nghệ của ngân hàng phục vụ hoạt động cho vay hộ kinh doanh:

Trong điều kiện cuộc cánh mạng công nghệ đang diễn ra một cách mạnh mẽ trong hệ thống ngân hàng thì nhân tố công nghệ cũng có ảnh hƣởng quan trọng đến hoạt động cho vay hộ kinh doanh. Nhân tố công nghệ nói ở đây bao g m hạ tầng công nghệ và các phần mềm quản lý hoạt động cho vay hộ kinh doanh, hệ thống xếp hạng nội bộ...

Hoạt động cho vay hộ kinh doanh cũng không phải là một ngoại lệ. Các hệ thống công nghệ bao g m hạ tầng công nghệ và các phần mềm quản lý, phần mềm hoạt động sẽ hổ trợ rất nhiều cho hoạt động cho vay hộ kinh

doanh. Một đặc điểm nổi bật của cho vay hộ kinh doanh là số lƣợng khách hàng đông đảo, quy mô món vay nhỏ nên thông qua áp dụng công nghệ mà có thể khắc phục nhƣợc điểm về chi phí đ ng thời có thể nâng cao năng lực phục vụ, tăng sự hài lòng của khách hàng hộ kinh doanh đối với chất lƣợng phục vụ, nâng cao năng suất lao động của nhân viên.

ii. Chính sách tín dụng áp dụng trong cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng

Chính sách tín dụng là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuếch trƣơng hay hạn chế tín dụng để đạt đƣợc mục tiêu đã hoạch định và hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Chính sách tín dụng của NH nhằm xác định phƣơng hƣớng sử dụng vốn của mình để tạo ra các tài sản có chất lƣợng cao, ít rủi ro, đ ng thời hƣớng dẫn cho cán bộ tín dụng thực thi các hoạt động của mình.

Một chính sách tín dụng là một hƣớng dẫn có tính chế tài của NH về các vấn đề sau: Quy mô cấp tín dụng tối đa, các giới hạn tín dụng; các loại hình mà NH có thể lựa chọn để cấp tín dụng; lĩnh vực cấp tín dụng; kỳ hạn cấp tín dụng; chính sách đảm bảo tín dụng; cách thức xác định giá cả tín dụng (lãi suất).

Chính sách tín dụng đúng đắn, phù hợp sẽ tạo điều kiện cho hoạt động cho vay hộ kinh doanh đƣợc phát triển lành mạnh, hiệu quả, tạo khuôn khổ cho việc lấy các quyết định và thực thi các quyết định về cho vay hộ kinh doanh. Ngƣợc lại, nếu chính sách tín dụng của NH đƣợc xác định không phù hợp với bối cảnh thị trƣờng cũng nhƣ yêu cầu quản lý nội tại của ngân hàng sẽ làm giảm hiệu quỉa của cho vay hộ kinh doanh cũng nhƣ có thể gia tăng rủi ro trong hoạt động này.

iii. Khả năng tiếp cận thị trường cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng

tổng hợp của ngân hàng trong việc phát triển khách hàng hộ kinh doanh, giành và giữ khách hàng, để chiếm ƣu thế cạnh tranh trên thị trƣờng, dành một thị phần ngày càng cao trong lĩnh vực cho vay hộ kinh doanh.

Năng lực này bao g m năng lực hoạch định chiến lƣợc cho vay hộ kinh doanh phù hợp với các thay đổi trong môi trƣờng kinh doanh của ngân hàng, trên cơ sở phân tích đúng đắn các điểm mạnh và điểm yếu của ngân hàng trong lĩnh cực cho vay hộ kinh doanh. Nó cũng bao g m năng lực tiến hành các hoạt động Marketing phù hợp với các đặc điểm của khách hàng hộ kinh doanh trên thị trƣờng mục tiêu đã lựa chọn từ các hoạt động nghiên cứu Marketing đến việc triển khai các chính sách Marketing nhằm bảo đảm sự thích ứng các hoạt động của NH với thị trƣờng. Ngoài ra, các năng lực về hoạch định và thực thi chính sách khách hàng cũng là yếu tố quan trọng.

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gia tăng giữa các NH nhƣ hiện nay, các năng lực nói trên của NH sẽ có tác động lớn đối với hoạt động cho vay khách hàng hộ kinh doanh.

iv. Quy trình cho vay hộ kinh doanh

Hoạch định và thực thi một quy trình cho vay phù hợp sẽ thúc đẩy hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinh doanh và ngƣợc lại sẽ hạn chế hiệu quả của hoạt động này. Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của NH trong hoạt động cho vay hộ kinh doanh. Trong đó xây dựng các bƣớc đi cụ thể theo một trình tự nhất định kể từ khi chuẩn bị h sơ để nghị vay vốn cho đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng. Đây là một quá trình bao g m nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theo một trật tự nhất định, đ ng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau.

Quy trình cho vay là biểu hiện cụ thể nhất của các hoạt động tác nghiệp của ngân hàng trong quá trình giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng có quan hệ vay vốn. Nó phải giải quyết đƣợc mâu thuẫn giữa yêu cầu về chất

lƣợng dịch vụ, sự hài lòng của khách hàng với yêu cầu an toàn tài sản, hạn chế rủi ro của ngân hàng.

v. Năng lực quản trị hoạt động cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng

Năng lực quản trị hoạt động cho vay hộ kinh doanh là điều kiện tiền đề cho việc giải quyết mối quan hệ đánh đổi giữa rủi ro và khả năng sinh lời trong cho vay hộ kinh doanh. Năng lực này cho phép Ngân hàng vừa có thể đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh vừa bảo đảm kiểm soát đƣợc rủi ro trong cho vay hộ kinh doanh một cách phù hợp. Ngƣợc lai, hoặc NH vì sợ gia tăng rủi ro nên thu hẹp quy mô cho vay hộ kinh doanh hoặc NH tăng trƣởng dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh vƣợt quá năng lực quản trị hoạt động cho vay nên làm gia tăng mức rủi ro. Trong cả hai tình huống nói trên, hoạt động cho vay hộ kinh doanh sẽ bị hạn chế, hiệu quả kinh doanh trong cho vay hộ kinh doanh sẽ sút giảm, trong trƣờng hợp nghiêm trọng có thể đặt NH vào trạng thái phải đối diện với nhiều rủi ro có quan hệ với nhau.

vi. Thương hiệu của ngân hàng

Thƣơng hiệu của NH là một nhân tố tạo nên sự thu hút đối với khách hàng hộ kinh doanh. Một NH có sức mạnh về thƣơng hiệu sẽ thuận lợi trong phát triển thị phần tín dụng nói chung và thị phần cho vay hộ kinh doanh nói riêng.

Để làm đƣợc điều đó, ngân hàng phải thƣờng xuyên quan tâm đến việc củng cố và phát triển thƣơng hiệu. Trong đó những yếu tố cơ bản là: không ngừng nâng cao uy tín; tạo dựng và duy trì lòng tin với khách hàng; nâng cao chất lƣợng dịch vụ; cải thiện năng lực quản trị rủi ro.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương – chi nhánh kontum (Trang 33 - 39)