PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HKD TẠI VCB KONTUM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương – chi nhánh kontum (Trang 52)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HKD TẠI VCB KONTUM

2.2.1. Bối cảnh chung của hoạt động cho vay HKD của VCB Kontum trong những năm qua

+ Chủ trƣơng kiềm chế lạm phát, tái cấu trúc nền kinh tế với 3 hƣớng: tái cấu trúc đầu tƣ với trọng tâm là đầu tƣ công; tái cấu trúc thị thƣờng tài chính với trọng tâm là NHTM và các tổ chức tài chính; tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nƣớc với trọng tâm là các tập đoàn kinh tế và Tổng công ty nhà nƣớc.

+ Bối cảnh kinh tế vĩ mô đã băt đầu khởi sắc trở lại vào năm 2014 và 2015.

+ Hoạt động NH dần đi vào ổn định.

+ Thị trƣờng bất động sản đã có dấu hiệu h i phục tạo thuận lợi cho hoạt động NH.

- Bối cảnh kinh tế của thị trƣờng mục tiêu

Địa bàn hoạt động kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh là tỉnh Kon tum. Đặc điểm cơ bản của địa bàn này là một tỉnh nhỏ thuộc phía Bắc Tây nguyên với đ ng bào dân tộc thiểu số chiếm 50% dân số, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp, trình độ dân trí còn nhiều hạn chế, số doanh nghiệp không nhiều. Mặt khác, tuy là địa bàn nhỏ nhƣng số tổ chức tín dụng hoạt động trên địa bàn lại tƣơng đối nhiều, do vậy, sức ép cạnh tranh khá lớn.

* Đặc điểm cơ bản của Ngân hàng ảnh hưởng đến hoạt động cho vay HKD

So với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn tỉnh Kon Tum, Vietcombank Kon Tum là ngân hàng thành lập và đi vào hoạt động muộn hơn so với các Ngân hàng khác. Mạng lƣới hoạt động hiện tại chỉ có một Chi nhánh đƣợc đặt tại 348 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng Quyết Thắng, Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum và 03 phòng giao dịch (01 tại Đƣờng Trần Phú- Thành phố Kon Tum; 01 tại huyện Ngọc H i và 01 tại Huyện Đăk Hà). Với thời gian hoạt động và mạng lƣới hoạt động nhƣ vậy thì việc phát triển và cạnh tranh so với các Ngân hàng khác hết sức khó khăn. Bằng sự nỗ lực và phấn đấu của Vietcombank Kon Tum, trong thời gian 05 năm thành lập và

phát triển đến nay Chi nhánh cũng đã đạt đƣợc một số thành tựu hết sức quan trọng. Cụ thể, tại thời điểm 31/12/2015 kết quả cho vay và huy động vốn của Ngân hàng nhƣ sau:

+ Dƣ nợ cho vay: 2.750 tỷ đ ng, đạt 112,2% và vƣợt 12,2% so với kế hoạch TW giao năm 2015 (TW giao đến 31/12/2015: 2.451 tỷ đ ng).

+ Huy động vốn: 1.297 tỷ đ ng, đạt 98% kế hoạch TW giao (TW giao đến 31/12/2015: 1.324 tỷ đ ng).

2.2.2. Tổ chức thực hiện quy trình cho vay hộ kinh doanh

Quy trình tín dụng là bảng mô tả công việc, các bƣớc tiến hành xử lý một khoản tín dụng. Về mặt hiệu quả, một quy trình hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng và giảm thiểu rủi ro tín dụng. Về mặt quản trị tín dụng, quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng, đ ng thời thực hiện kiểm soát tiến trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng cho phù hợp với thực tiễn ngân hàng.

Quy trình cho vay áp dụng đối với khách hàng Hộ kinh doanh đƣợc thực hiện theo Quyết định số 130/QĐ-NHNT.QLTD ngày 12/08/2002 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam và Quyết định số 101/QĐ-NHTMCPNT.CSTD ngày 02/04/2009 bổ sung, sửa đổi Quyết định số 130/QĐ-NHNT.QLTD ngày 12/08/2002, quy trình cho vay cụ thể nhƣ sau:

1. Hƣớng dẫn, nhận và kiểm tra h sơ đề nghị vay vốn 2. Thẩm định cho vay

3. Quyết định cho vay 4. Phát tiền vay

5. Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay và thu nợ.

Các giai đoạn của quy trình

Nguồn và nơi cung cấp thông tin

Nhiệm vụ của ngân hàng mối giai đoạn

Kết quả mỗi giai đoạn 1. Hƣớng dẫn, nhận và kiểm tra h sơ đề nghị vay vốn Khách hàng đi vay cung cấp thông tin

- Tiếp xúc, phổ biến hƣớng dẫn khách hàng lập h sơ vay vốn - Kiểm tra về số lƣợng, tính hợp lệ, hợp pháp của h sơ Hoàn thành bộ h sơ chuyển sang giai đoạn sau

2. Thẩm định cho vay

- H sơ từ bƣớc 1 chuyển sang

- Thẩm định điều kiện vay vốn thông qua h sơ do khách hàng cung cấp, thông qua khảo sát, qua các ngu n thông tin khác CIC

Báo cáo kết quả thẩm định trình cấp thẩm quyền phê duyệt 3. Quyết định cho vay - H sơ từ bƣớc 2 chuyển sang - Báo cáo thẩm định và các thông tin bổ sung

Quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay

Tiến hành các thủ tục pháp lý nhƣ: ký kết các HĐTD, HĐBĐ và các loại HĐ khác, đăng ký GDBĐ 4. Phát tiền vay - QĐ cho vay và các hợp đ ng liên quan - Chứng từ làm cơ sở giải ngân - Kiểm tra chứng từ giải ngân theo các điều kiện của HĐTD và các ràng buộc đƣa ra k m theo quyết định tín dụng (nếu có)

Chuyển tiền vào TK của đơn vị bán hay TKTG của khách hàng theo yêu cầu 5. Kiểm tra quá

trình sử dụng vốn vay và thu nợ. - Các thông tin từ nội bộ ngân hàng - Các thông tin khác - Kiểm tra sử dụng vốn vay - Thu nợ và thanh lý hợp đ ng

- Báo cáo kết quả kiểm tra và đƣa ra biện pháp xử lý - Lập các thủ tục để thanh lý tín dụng

Nhìn chung, tổ chức thực hiện quy trình cho vay Hộ kinh doanh có một số đặc điểm cơ bản sau đây:

- Phân cấp thẩm quyền phê duyệt cho từng cấp rõ ràng: Phòng Giao dịch, Chi nhánh, Hội sở. Đ ng thời có quy định riêng cho các trƣờng hợp đặc thù.

- Chức trách và thẩm quyền của từng bộ phận đƣợc phân định rõ ràng. - Tách biệt giữa hoạt động của Phòng khách hàng và Phòng quản lý nợ trong tổ chức thực hiện quy trình cho vay HKD tại Chi nhánh.

- Quy trình bảo đảm tách các khâu thẩm định ban đầu và tái kiểm. - Tuy nhiên, mức độ phân cấp cho các Phòng giao dịch và Chi nhánh sụt giảm so với trƣớc. Mặt khác, quy trình cần tăng cƣờng mức độ độc lập và tính hệ thống của quản trị rui ro trong hoạt động cho vay HKD.

2.2.3. Phân tích các hoạt động Chi nhánh đã thực hiện trong cho vay hộ kinh doanh thời gian qua vay hộ kinh doanh thời gian qua

a. Mục tiêu cho vay hộ kinh doanh của VCB Kontum trong thời gian qua

- Về dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh:

Kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh từng năm đặt ra mục tiêu phấn đấu về dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh nhƣ sau: Năm 2013: 968 tỷ; Năm 2014: 936 tỷ; Năm 2015: 1154 tỷ.

- Về chất lƣợng tín dụng: Mục tiêu phấn đấu của từng năm của Chi nhánh về tỷ lệ nợ xấu là: Năm 2013: 0,4%, Năm 2014: 0,4%; Năm 2015: 0,32%

- Về thị phần: Phấn đấu đạt thị phần cho vay hộ kinh doanh trên địa bàn Kontum đến năm 2015 trên 20%.

- Về cơ cấu: Phấn đấu tăng tỷ trọng cho vay các hộ kinh doanh phi nông nghiệp nhằm đa dạng hóa theo ngành nghề; tăng tỷ trọng cho vay trung

– dài hạn; đa dạng hóa hình thức bảo đảm.

- Về thu nhập: Phấn đấu mức tăng thu nhập lãi từ cho vay hộ kinh doanh bình quân/năm đạt 20% so với năm trƣớc.

b. Phân tích các hoạt động đã triển khai của VCB Kontum nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra

(i) Hoạt động nhằm gia tăng số lượng khách hàng và quy mô cho vay hộ kinh doanh

+ Cơ cấu lại danh mục đầu tƣ của Vietcombank Kon Tum theo định hƣớng giảm dần dƣ nợ cho vay các Doanh nghiệp lớn, tập trung cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay bán lẻ và bán chéo các sản phẩm, từng bƣớc chiếm lĩnh thị trƣờng, tăng tỷ lệ thu nhập phi tín dụng, tỷ lệ thu nhập từ cho vay bán lẻ.

+ Thành lập Phòng khách hàng thể nhân, có chức năng, nhiệm vụ phát triển bán lẻ cũng nhƣ đảm nhiệm vai trò đầu mối trong việc mở rộng cho vay hộ kinh doanh, bên cạnh đó cũng tăng cƣờng nhân sự cho công tác bán lẻ. Việc thành lập phòng khách hàng thể nhân đã mang lại những thuận lợi trong quá trình giao dịch, phục vụ khách hàng cũng nhƣ đã gợi mở cho khách hàng biết rằng Vietcombank Kontum không chỉ là ngân hàng bán buôn mà còn rất chú trọng đến hoạt động cho vay bán lẻ và nhƣ vậy vai trò của khách hàng hộ kinh doanh đƣợc nâng lên một vị thế đáng kể trong ngân hàng.

- Trong thời gian qua chi nhánh đã tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền về hoạt động ngân hàng trên địa bàn nhƣ treo biển quảng cáo tại những những nơi đông ngƣời qua lại (cầu Đăk Bla, tại UBND các xã phƣờng…)

- Quan hệ tốt với chính quyền cơ sở nhằm nắm rõ những nhu cầu, nguyện vọng của dân cƣ theo từng địa bàn, tình hình kinh tế tại địa phƣơng nhằm có kế hoạch phát triển khách hàng phù hợp nhất.

nơi mình sinh sống để tích cực tìm kiếm các khách hàng tiềm năng. Thực hiện các chƣơng trình tiếp cận khách hàng hộ kinh doanh theo những chính sách chung của ngân hàng.

- Phân giao chỉ tiêu dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh, số lƣợng khách hàng hộ mới đến từng cán bộ phụ trách k m theo cơ chế động viên phù hợp.

- Chuyển từ bán hàng thụ động sang bán hàng chủ động để phù hợp hơn với đặc thù của hộ kinh doanh. Theo phƣơng châm bán hàng này, Chi nhánh đã chủ động tìm hiểu nhu cầu vay vốn của hộ kinh doanh để gợi mở nhu cầu vay vốn thay vì chờ đợi KH một cách thụ động.

- Tăng cƣờng công tác đào tạo đặc biệt là đào tạo tại chỗ, cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo theo chuyên đề của ngân hàng cấp trên đối với các cán bộ làm công tác tín dụng nhằm phổ biến cho cán bộ nắm bắt và cập nhật thông tin, nắm vững các sản phẩm dịch vụ của Vietcombank cung cấp cho khách hàng cá nhân để tƣ vấn, tăng cƣờng kỹ năng bán hàng đẩy mạnh hoạt động cho vay bán lẻ mà trọng tâm là cho vay HKD.

- Phân tích thƣờng xuyên chính sách giá trên địa bàn kết hợp với tính lãi suất bình quân đầu vào đầu ra để định ra lãi suất huy động và lãi suất cho vay hợp lý, mang tính cạnh tranh cao nhằm thu hút mạnh các khách hàng.

- Trong thời gian gần đây, Chi nhánh vẫn đang tiếp tục triển khai một số chƣơng trình cho vay lãi suất ƣu đãi của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, cụ thể nhƣ sau:

+ Gói cho vay lãi suất ƣu đãi dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; cho cá nhân, hộ gia đình: mặt bằng lãi suất cho vay từ: 7%/năm đến 9%/năm.

+ Riêng đối với các Doanh nghiệp lớn, chi nhánh áp dụng các gói sản phẩm cho vay ƣu đãi lãi suất: lãi suất cho vay dao động từ 6%/năm đến 7.5%/năm.

cá nhân, hộ gia đình.

+ Gói sản phẩm cho vay mua ô tô tiêu dùng với lãi suất ƣu đãi với cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ.

Ngoài ra, chi nhánh còn áp dụng một số chƣơng trình cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, tuy nhiên không đáng kể.

Hạn chế trong công tác này là một bộ phận cán bộ khách hàng vẫn chƣa chuyển biến kịp về nhận thức và hành động, đặc biệt là tƣ duy chuyển từ bán hàng thụ động sang bán hàng chủ động, vẫn còn tƣ tƣởng ngại rủi ro, ngại khó. Ngƣợc lại, một số trƣờng hợp vì chạy theo chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ nên đã phát triển khách hàng không thận trọng dẫn đến gia tăng rùi ro

+ Thành lập Phòng khách hàng thể nhân chỉ dừng lại ở việc đảm nhiệm vai trò đầu mối trong hoạt động cho vay HKD, còn mang nặng tính hình thức, chƣa thực sự năng động trong việc nghiên cứu chính sách, nghiên cứu các đối thủ và phân tích, đề xuất các kế hoạch trong hoạt động cho vay HKD cũng nhƣ chƣa thu thập những ý kiến của khách hàng để có chính sách điều chỉnh kinh doanh hợp lý hơn.

+ Việc thành lập các Phòng giao dịch đã phát sinh nhiều chi phí trong quá trình hoạt động. Bên cạnh đó, để hoàn thành các chỉ tiêu đƣợc giao nên các Phòng đã có sự cạnh tranh nội bộ cũng nhƣ có những chính sách kinh doanh không đ ng nhất giữa các Phòng làm ảnh hƣởng đến hình ảnh và gây nên tâm lý không tốt cho khách hàng trong quá trình giao dịch.

+ Việc giao chỉ tiêu đến từng Phòng, từng cán bộ đã tạo tính năng động trong quá trình làm việc. Tuy nhiên, khi giao chỉ tiêu quá cao sẽ gây ra áp lực đáng kể và để hoàn thành chỉ tiêu thì các Phòng phải hạ chuẩn trong quá trình thẩm định và xét duyệt cho vay. Do vậy, một số khoản vay sẽ có chất lƣợng không cao và có khả năng phát sinh rủi ro.

(ii) Hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng

Chi nhánh đã thành lập Ban xử lý nợ có vấn đề. Hàng tháng Ban xử lý nợ có vấn đề tiến hành họp định kỳ để đƣa ra giải pháp xử lý những món nợ xấu và những món nợ có khả năng chuyển nhóm. Hiện tại chi nhánh chƣa gặp khó khăn, vƣớng mắc trong công tác xử lý nợ xấu.

Riêng đối với khách hàng có thuộc nhóm 04, 05: Chi nhánh đặc biệt quan tâm và tích cực thu h i nợ.

- Tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng.

- Nâng cao chất lƣợng kiểm tra, kiểm soát, thẩm định của bộ máy. - Gắn trách nhiệm của các cán bộ theo từng bộ h sơ cho vay.

- Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng.

- Thực hiện việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng vay vốn.

Một số hạn chế:

- Công tác đa dạng hóa danh mục cho vay vẫn còn hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu là do đặc thù kinh tế của địa bàn

- Hoạt động cho vay hộ kinh doanh vẫn phụ thuộc chủ yếu vào thẩm định tài sản bảo đảm, chƣa chú trọng nhiều đến thẩm định khả năng tạo ra dòng tiền của dự án, phƣơng án vay.

- Việc cung cấp giấy tờ chứng minh tài sản nhƣ Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất tại địa phƣơng còn chậm,

(iii) Hoạt động nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay HKD của VCB Kontum

- Thực hiện khảo sát khách hàng

- Phân tích kết quả khảo sát để tiến hành các biện pháp cải thiện chất lƣợng cung ứng dịch vụ

- Đa dạng hóa các dịch vụ hổ trợ nhằm hỗ trợ tốt nhất cho khách hàng: dịch vụ thông báo nợ qua điện thoại, dịch vụ bảo hiểm tiền vay, thanh toán qua thẻ...

- Thƣờng xuyên có những chƣơng trình khuyến mãi, tặng quà khách hàng nhân dịp lễ, tết, các ngày kỷ niệm trong năm.

- Ngân hàng đã nghiên cứu, thiết lập tờ rơi mang tính đặc thù để giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ cho vay bán lẻ của ngân hàng đến các cá nhân tiêu dùng, kinh doanh trên địa bàn thông qua các hình thức treo băng rôn quảng cáo đặt tại các khu vực trung tâm, thông qua các tờ rơi giới thiệu sản phẩm dịch vụ tại các khu mua sắm, vui chơi đông ngƣời. Tăng cƣờng công tác an sinh xã hội, các hoạt động văn - thể - mỹ để quảng bá giới thiệu hình

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương – chi nhánh kontum (Trang 52)