8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.4. Phân tích kết quả hoạt động cho vay HKD tại VCB Kontum
a. Phân tích về quy mô cho vay HKD
Bảng 2.2. Tỷ trọng dư nợ cho vay hộ kinh doanh tại Vietombank Kontum
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ cho vay toàn chi nhánh 1589 100 2120 100 2750 100 Dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh 955,8 60,1 1082 51 1293 47
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015 và báo cáo chuyên đề tín dụng của Vietcombank Kontum)
Tỷ trọng dƣ nợ cho vay HKD trong tổng dƣ nợ của Chi nhánh trong vòng 3 năm trở lại đây có giảm sút tuy quy mô dƣ nợ tăng.
Tỷ lệ % hoàn thành chỉ tiêu cho vay HKD so với kế hoạch đề ra đƣợc thể hiện ở Bảng 2.3.
Bảng 2.3. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch dư nợ cho vay hộ KD
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Dƣ nợ CV HKD theo kế hoạch (tỷ đ) 968 936 1154 Dƣ nợ thực tế CV HKD (tỷ đ) 955,8 1082 1293 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch (%) 98,7 115,6 112 Tốc độ tăng so với năm trƣớc (%) 9,5 13,2 19,5
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015 và báo cáo chuyên đề tín dụng của Vietcombank Kontum)
Bảng 2.3 cho thấy đƣợc dƣ nợ cho vay HKD so với tổng dƣ nợ cho vay của VCB Kontum trừ năm 2013 chỉ đạt 98,7% còn 2 năm còn lại đều vƣợt kế hoạch. Cụ thể, năm 2014 vƣợt 15,6%, năm 2015 vƣợt 12%.
Mặt khác, dƣ nợ cho vay HKD đều tăng trƣởng qua các năm. Cụ thể, năm 2013, tăng 9,5%, năm 2014 tăng 13,2% và năm 2015 tăng 19,5%.
Nhƣ vậy, mặc dù tỷ trọng cho vay HKD giảm nhƣng dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh đều vƣợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra và đều có sự tăng trƣởng khá. Do đó, tỷ trọng cho vay HKD giảm so với tổng dƣ nợ là do sự điều chỉnh cơ cấu chủ động của Chi nhánh và phù hợp với nhu cầu tăng quy mô cho vay doanh nghiệp trên địa bàn.
Bảng 2.4. Số lượng khách hàng và dư nợ bình quân /KH
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Dƣ nợ CV hộ KD tỷ đ ng 955,8 1082 1293 Sô lƣợng KH hộ kinh doanh KH 8311 8014 9707 Dƣ nợ vay bình quân/hộ Triệu đ ng/KH 115 135,2 133,2
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015 và báo cáo chuyên đề tín dụng của Vietcombank Kontum)
- Số lƣợng KH hộ KD năm 2014 có giảm nhẹ so với năm 2013 nhƣng đã tăng trƣởng mạnh trong năm 2015. Tốc độ tăng lên đến 21,1%
- Dƣ nợ bình quân /hộ vay cũng tăng từ 115 triệu đ ng năm 2013 lên 133,2 triệu đ ng năm 2015 với tốc độ tăng cụ thể nhƣ sau:
+ Năm 2014 tăng 17,39% so với 2013 + Năm 2015 giảm 2,3% so với năm 2014.
Năm 2015 mặc dù tổng dƣ nợ tăng nhƣng chủ yếu là do tăng số lƣợng hộ vay nên dƣ nợ bình quân hộ vay thấp hơn so với năm 2014. Tuy nhiên, xu hƣơng tăng trƣởng dƣ nợ là khá bền vững do số lƣợng hộ tăng. Nếu có biện pháp khuyến khích tăng quy mô vay bình quân thì tiềm năng về cho vay hộ kinh doanh vẫn còn khá.
b. Phân tích cơ cấu cho vay hộ kinh doanh tại NHNT – Chi nhánh Kon Tum.
(i) Cơ cấu cho vay HKD theo kỳ hạn
Bảng 2.5. Cơ cấu dư nợ cho vay hộ KD theo kỳ hạn
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ CV hộ KD 955,8 100 1082 100 1293 100 Cho vay ngắn hạn 852,57 89,2 996,52 92,1 1103,3 86 Cho vay trung hạn 103,23 11,8 85,48 7,9 189,7 14
Cho vay Dài hạn - - - -
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015 và báo cáo chuyên đề tín dụng của Vietcombank Kontum)
Xét về cơ cấu cho vay hộ kinh doanh theo kỳ hạn, có thể thấy là tỷ trọng cho vay ngắn hạn vẫn là chủ yếu. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong cả ba năm đều trên 86%. Tuy nhiên, tỷ lệ này nhìn chung có xu hƣớng giảm tuy mức độ giảm chƣa nhiều. Cùng với việc đó là tỷ trọng cho vay trung hạn có xu hƣớng tăng lên.
Một điểm cũng cần lƣu ý là tỷ trọng cho vay dài hạn là bằng 0 trong cả ba năm. Nói cách khác chƣa phát sinh một khoản cho vay dài hạn nào đối với hộ kinh doanh.
(ii) Cơ cấu cho vay HKD theo hình thức bảo đảm tiền vay
Bảng 2.6. Cơ cấu cho vay hộ kinh doanh theo hình thức đảm bảo tiền vay Chỉ tiêu Tỷ trọng dƣ nợ năm 2013 (%) Tỷ trọng dƣ nợ năm 2014 (%) Tỷ trọng dƣ nợ năm 2015 (%) Cho vay bảo đảm bằng tài sản 99,15 98,9 98,38 Cho vay bảo đảm không bằng tài sản 0,85 1,1 1,62
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015 và báo cáo chuyên đề tín dụng của Vietcombank Kontum)
Xét về cơ cấu cho vay hộ kinh doanh theo hình thức bảo đảm tiền vay, căn cứ vào Bảng 2.6, ta có thể thấy tỷ trọng cho vay HKD có bảo đảm bằng tài sản chiếm một tỷ trọng khá lớn trên tổng dƣ nợ cho vay HKD của VCB Kontum. Trong cả ba năm xem xét, tỷ lệ này đều xấp xỉ con số 99% . Tỷ lệ này cho thấy việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản chiến tỷ trọng tuyệt đối.
Qua xem xét thực tế bảo đảm tài sản tại chi nhánh, tài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là thế chấp Quyền sử dụng đất, chỉ một phần ít là động sản.
Số liệu phân tích trên cho thấy mức độ phụ thuộc vào tài sản đảm bảo trong quyết định cho vay HKD của VCB Kontum là khá lớn. Điều này tuy
giúp hạn chế rủi ro tín dụng, nhƣng có thể làm giảm quy mô tín dụng và không giúp cho việc đa dạng hóa hình thức đảm bảo tiền vay.
Mặt khác, tỷ lệ cho vay HKD trên cơ sở bảo đảm không bằng tài sản của chi nhánh VCB Kontum cũng đã có cải thiện tuy vẫn còn rất nhỏ. Nhƣng đây là một xu hƣớng cần đƣợc quan tâm củng cố. Nó cho thấy sự cải thiện về năng lực kiểm tra, kiểm soát và thẩm định của các cán bộ tín dụng.
(iii) Cơ cấu cho vay HKD theo ngành nghề
Bảng 2.7. Tỷ trọng dư nợ cho vay hộ kinh doanh theo ngành nghề
Đơn vị tính:%
Ngành nghề cho vay Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Cho vay sản xuất nông nghiệp 82,7 80 86
Cho vay KD nông sản, phân bón 6,2 7,07 4,43 Cho vay KD thuốc bảo vệ thực vật 2,36 2,00 1,51
Cho vay kinh doanh VLXD 3,04 3,50 2,83
Cho vay kinh doanh tạp hóa 3,0 4,77 2,42
Cho vay kinh doanh khác 2,70 2,66 1,81
Tổng cộng 100 100 100
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015 và báo cáo chuyên đề tín dụng của Vietcombank Kontum)
Tỷ trọng dƣ nợ cho vay sản xuất nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao. Tỷ trọng cho vay qua các năm đều từ 80% trở lên. (chủ yếu là tr ng cây công nghiệp dài ngày, trong đó cây cà phê là chủ lực) luôn chiếm tỷ trọng áp đảo (trên 80%)
- Tỷ trọng cho vay phi sản xuất nông nghiệp cao nhất chỉ 17,3%.
- Mục tiêu đa dạng hóa danh mục cho vay theo ngành nghề cơ bản không đạt đƣợc khi xu hƣớng giảm tỷ trọng dƣ nợ sản xuất nông nghiệp
không ổn định, ngƣợc lại có xu hƣớng gia tăng.
- Biến động cơ cấu dƣ nợ của các ngành khác nhìn chung không có xu hƣớng ổn định.
iv. Cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ
Toàn bộ dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh đều là dƣ nợ bằng VND. Do đặc thù kinh tế của địa bàn và khách hàng là hộ sản xuất nông nghiệp, kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ, không thực hiện giao dịch xuất nhập khẩu.
c. Phân tích thị phần cho vay HKD của VCB Kontum trên thị trường mục tiêu
Tỷ trọng dƣ nợ cho vay HKD của Chi nhánh trong cả ba năm 2013, 2014 và 2015 đều trên 14%.
Tuy đây chƣa phải là một thị phần cao so với các các NH lớn nhƣng do xuất phát của VCB Kontum là một Chi nhánh có thâm niên hoạt động còn mỏng, thành lập sau thì mức thị phần này cũng đã thể hiện sự nỗ lƣc cố gắng lớn của Chi nhánh,
Về xu hƣớng thì tuy năm 2014 thị phần có sụt giảm khoảng 1% nhăng qua năm 2015 thị phần đã tăng lên hơn 2%. Số liệu của những năm trƣớc đó cũng cho thấy mức tăng thị phần tƣơng đối ổn dù vẫn còn ít.
Bảng 2.8. Thị phần cho vay hộ KD của Vietcombank Kontum trên địa bàn
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Dƣ nợ cho vay hộ KD Vietcombank
Kontum tỷ đ 955,8 1082 1293
Tổng dƣ nợ cho vay hộ KD của tất cả
các TCTD trên địa bàn tỷ đ 6282,9 7673,7 7605,9 Tỷ trọng dƣ nợ hộ KD của VCB
Kontum/Tổng dƣ nợ trên địa bàn % 15,2 14,1 16,87
d. Phân tích về chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay HKD tại VCB Kontum
Theo đánh giá của Chi nhánh và kết hợp với khảo sát khách hàng hộ, từ hộp thƣ góp ý của Chi nhánh thì nhìn chung KH hộ đánh giá chất lƣợng phục vụ của Chi nhánh đã đƣợc nâng cao rõ rệt. KH đánh giá tốt về các mặt: thái độ và phong cách giao dịch của nhân viên; khâu xử lý thủ tục h sơ. Các góp ý cải thiện tập trung vào các khâu: không gian giao dịch; tƣ vấn hổ trợ; do thiếu ngu n nhân lực, áp lực công việc của mỗi nhân viên còn khá lớn do đó còn dẫn đến tình trạng chƣa làm tốt khâu tiếp xúc, trao đổi, tƣ vấn cho khách hàng.
e. Phân tích về kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay HKD tại VCB Kontum
Bảng 2.9. Tình hình rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Vietcombank Kontum trong thời gian qua
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Dƣ nợ CV hộ KD tỷ đ 955,8 1082 1293 Nợ xấu CV hộ KD tỷ đ 0,128 6,77 Tỷ lệ nợ xấu CV hộ KD/tổng dƣ nợ cho vay hộ KD (%) 0,5 0,33 0,43 Tỷ lệ nợ nhóm 2 CV hộ KD/tổng dƣ nợ cho vay hộ KD (%) - - - Tỷ lệ trích lập DPRR/Dƣ nợ CV hộ KD (%) 0,75 0,75 0,75
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015 và báo cáo chuyên đề tín dụng của Vietcombank Kontum)
Bảng 2.9 cho thấy nhìn chung tình hình rủi ro tín dụng trong hoạt đông cho vay HKD của VCB Kontum là ở mức kiểm soát đƣợc. Tỷ lệ nợ xấu/ tổng
dƣ nợ cho vay HKD luôn ở mức kiểm soát dƣới 0,5%.
Mặt khác, tỷ lệ nợ xấu có tăng lên vào cuối năm 2015 so với năm 2014. Do phần lớn các khoản nợ xấu đều có tài sản đảm bảo với tỷ lệ từ 100% giá trị khoản vay trở lên nên tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cụ thể bằng 0.
f. Phân tích kết quả tài chính từ cho vay HKD tại VCB Kontum Bảng 2.10. Thu nhập từ hoạt động cho vay hộ KD
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tổng thu hoạt động (tỷ đ) 226,87 293,8 365,2 Thu nhập từ cho vay hộ KD (tỷ đ) 124,1 163,1 230,1
Tỷ trọng (%) 54,7 55,5 63
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015 và báo cáo chuyên đề tín dụng của Vietcombank Kontum)
Do không thể hạch toán riêng lợi nhuận cho hoạt động cho vay HKD nên luận văn chỉ sử dụng chỉ tiêu chu nhập từ cho vay HKD để đánh giá kết quả tài chính từ cho vay HKD tại chi nhánh VCB Kontum, đ ng thời so sánh với tổng thu hoạt động cho vay.
Dựa vào bảng 2.10 có thể thấy thu nhập từ cho vay HKD của chi nhánh tăng trƣởng theo từng năm. Cụ thể: Trong năm 2013 thu nhập từ cho vay HKD là 124,1 tỷ đ ng, chiếm 54,7% trên tổng thu nhập từ hoạt động cho vay. Năm 2014 là 163,1 tỷ đ ng, chiếm 55,5% trên tổng thu cho vay. Năm 2015 là 230,1 tỷ đ ng, chiếm 63% trên tổng thu hoạt động cho vay.
Phân tích trên cho thấy vai trò ngày càng tăng của hoạt động cho vay HKD trong cơ cấu cho vay của Chi nhánh.