Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương – chi nhánh kontum (Trang 92 - 93)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc

Vai trò của NHNN là rất quan trọng trong việc định hƣớng phát triển ngành Ngân hàng. Do đó NHNN cần nâng cao tính tự chủ và độc lập trong kinh doanh của các NHTM, hỗ trợ các NHTM trong việc phát triển hoạt động kinh doanh theo định hƣớng của Chính phủ cũng nhƣ của NHNN đã đặt ra.

Tăng cƣờng phối hợp với Chính Phủ, các Bộ nhằm hỗ trợ cho hoạt động cho vay nói chung và cho vay HKD nói riêng phát triển, tạo hành lang pháp lý thông thoáng, đơn giản, sửa đổi những hạn chế của một số luật liên quan đến hoạt động tín dụng nhƣ luật dân sự, luật các TCTD,luật đất đai …nhằm tạo khuôn khổ pháp lý giải quyết các vấn đề này sinh, tranh chấp trong quá trình giải quyết cho vay của ngân hàng, góp phần hoàn thiện môi trƣờng pháp lý .

Đẩy nhanh tiến độ hiện đại hoá hệ thống ngân hàng nhất là nghiệp vụ thanh toán tự động qua ngân hàng, bảo đảm nhanh chóng, kịp thời, chính xác. Phát triển mạnh các công cụ và dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt với doanh nghiệp và dân cƣ. Đ ng thời ban hành các chính sách nhằm khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt nhƣ thu phí rút tiền, giảm thuế tiêu thụ đối với các hàng hóa có giá trị lớn, xa xỉ phẩm,...

NHNN cần tăng cƣờng công tác thanh tra kiểm tra, giám sát và có chế tài xử phạt nghiêm khắc các ngân hàng vi phạm các quy định cho vay của NHNN, góp phần làm cho sự phát triển hoạt động cho vay của các NH đi vào

khuôn khổ, tránh những hiện tƣợng tiêu cực, những diễn biến ảnh hƣởng xấu đếnh hoạt động cho vay của các NHTM cũng nhƣ ảnh hƣởng đến nền kinh tế vĩ mô.

Nâng cao hiệu quả phạm vi hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC). Để trung tâm CIC hoạt động có hiệu quả, NHNN đƣa ra các chế tài nhằm nâng cao trách nhiệm của các ngân hàng trong việc cung cấp thông tin khách hàng có quan hệ tín dụng một cách kịp thời, đầy đủ chính xác để các NHTM khai thác thông tin, làm cơ sở đánh giá năng lực và uy tín của khách hàng khi họ có nhu cầu vay vốn.Thông tin thu thập đƣợc cần phải phân loại, sắp xếp, phân tích trƣớc khi đƣa vào hệ thống lƣu trữ, nhằm minh bạch hoá thông tin khách hàng với các tổ chức tín dụng, chấm dứt các trƣờng hợp cạnh tranh không lành mạnh, che dấu thông tin khách hàng, đảm bảo giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất cho các tổ chức tín dụng.

Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho cán các bộ, đội ngũ lãnh đạo của các NHTM, định hƣớng về mục tiêu của NHNN cũng nhƣ của Chính Phủ. Giúp các cán bộ nhận thức đƣợc cần phải r n luyện, trau d i kỹ năng, nâng cao trình độ để đáp ứng đƣợc nhu cầu của Hội nhập.

Tạo đƣợc sự kết nối giữa các NHTM với nhau. Giữa các NHTM với các TCTD, các định chế tài chính phi ngân hàng khác, nhằm giúp các NH có thể thu thập đƣợc thông tin về khách hàng đƣợc thuận thiện, dễ dàng và chính xác hơn. Thống nhất một số nghiệp vụ cho vay hay về chính sách tín dụng, lãi suất nhằm giảm bớt sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các NTHM, TCTD trên thị trƣờng tài chính tiền tệ, tạo niềm tin, sự an tâm cho KH khi đến với bất kỳ một TCTD nào.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương – chi nhánh kontum (Trang 92 - 93)