Tổ chức thực hiện quy trình cho vay hộ kinh doanh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương – chi nhánh kontum (Trang 54 - 56)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2. Tổ chức thực hiện quy trình cho vay hộ kinh doanh

Quy trình tín dụng là bảng mô tả công việc, các bƣớc tiến hành xử lý một khoản tín dụng. Về mặt hiệu quả, một quy trình hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng và giảm thiểu rủi ro tín dụng. Về mặt quản trị tín dụng, quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng, đ ng thời thực hiện kiểm soát tiến trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng cho phù hợp với thực tiễn ngân hàng.

Quy trình cho vay áp dụng đối với khách hàng Hộ kinh doanh đƣợc thực hiện theo Quyết định số 130/QĐ-NHNT.QLTD ngày 12/08/2002 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam và Quyết định số 101/QĐ-NHTMCPNT.CSTD ngày 02/04/2009 bổ sung, sửa đổi Quyết định số 130/QĐ-NHNT.QLTD ngày 12/08/2002, quy trình cho vay cụ thể nhƣ sau:

1. Hƣớng dẫn, nhận và kiểm tra h sơ đề nghị vay vốn 2. Thẩm định cho vay

3. Quyết định cho vay 4. Phát tiền vay

5. Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay và thu nợ.

Các giai đoạn của quy trình

Nguồn và nơi cung cấp thông tin

Nhiệm vụ của ngân hàng mối giai đoạn

Kết quả mỗi giai đoạn 1. Hƣớng dẫn, nhận và kiểm tra h sơ đề nghị vay vốn Khách hàng đi vay cung cấp thông tin

- Tiếp xúc, phổ biến hƣớng dẫn khách hàng lập h sơ vay vốn - Kiểm tra về số lƣợng, tính hợp lệ, hợp pháp của h sơ Hoàn thành bộ h sơ chuyển sang giai đoạn sau

2. Thẩm định cho vay

- H sơ từ bƣớc 1 chuyển sang

- Thẩm định điều kiện vay vốn thông qua h sơ do khách hàng cung cấp, thông qua khảo sát, qua các ngu n thông tin khác CIC

Báo cáo kết quả thẩm định trình cấp thẩm quyền phê duyệt 3. Quyết định cho vay - H sơ từ bƣớc 2 chuyển sang - Báo cáo thẩm định và các thông tin bổ sung

Quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay

Tiến hành các thủ tục pháp lý nhƣ: ký kết các HĐTD, HĐBĐ và các loại HĐ khác, đăng ký GDBĐ 4. Phát tiền vay - QĐ cho vay và các hợp đ ng liên quan - Chứng từ làm cơ sở giải ngân - Kiểm tra chứng từ giải ngân theo các điều kiện của HĐTD và các ràng buộc đƣa ra k m theo quyết định tín dụng (nếu có)

Chuyển tiền vào TK của đơn vị bán hay TKTG của khách hàng theo yêu cầu 5. Kiểm tra quá

trình sử dụng vốn vay và thu nợ. - Các thông tin từ nội bộ ngân hàng - Các thông tin khác - Kiểm tra sử dụng vốn vay - Thu nợ và thanh lý hợp đ ng

- Báo cáo kết quả kiểm tra và đƣa ra biện pháp xử lý - Lập các thủ tục để thanh lý tín dụng

Nhìn chung, tổ chức thực hiện quy trình cho vay Hộ kinh doanh có một số đặc điểm cơ bản sau đây:

- Phân cấp thẩm quyền phê duyệt cho từng cấp rõ ràng: Phòng Giao dịch, Chi nhánh, Hội sở. Đ ng thời có quy định riêng cho các trƣờng hợp đặc thù.

- Chức trách và thẩm quyền của từng bộ phận đƣợc phân định rõ ràng. - Tách biệt giữa hoạt động của Phòng khách hàng và Phòng quản lý nợ trong tổ chức thực hiện quy trình cho vay HKD tại Chi nhánh.

- Quy trình bảo đảm tách các khâu thẩm định ban đầu và tái kiểm. - Tuy nhiên, mức độ phân cấp cho các Phòng giao dịch và Chi nhánh sụt giảm so với trƣớc. Mặt khác, quy trình cần tăng cƣờng mức độ độc lập và tính hệ thống của quản trị rui ro trong hoạt động cho vay HKD.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương – chi nhánh kontum (Trang 54 - 56)