Nghĩa phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực y tế thành phố kon tum (Trang 25)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1.2. nghĩa phát triển nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa vô cùng quan trọng ựối với sự

phát triển của một ựơn vị, tổ chức, một ựịa phương hay một quốc gia. Nó là

ựộng lực, chìa khóa giúp một ựơn vị hay tổ chức nào ựó nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc.

Trong tất cả các nguồn lực tham gia vào quá trình sản xuất ựể tạo ra sự

phát triển thì nhân lực, tức là nguồn lực của con người có vai trò quyết ựịnh, vừa là ựộng lực vừa là mục tiêu của sự phát triển. Vì thế, việc tổ chức phát triển một cách có khoa học trong các tổ chức làm cho yếu tố con người, yếu tố

then chốt trong tổ chức ựược cải thiện, nâng cao về mọi mặt. Một số ý nghĩa về phát triển nguồn nhân lực như sau:

a. đối vi nn kinh tế

Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người Ầ Trong các nguồn lực ựó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, quyết ựịnh trong sự

tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Nguồn nhân lực là nhân tố

quyết ựịnh việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác. Giữa nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệẦ có mối quan hệ nhân quả với nhau, nhưng trong ựó nguồn nhân lực ựược xem là nguồn lực nội sinh chi phối quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.

Phát triển nguồn nhân lực tốt sẽ tạo ựiều kiện cho việc tổ chức và sử

dụng lao ựộng trong các ngành kinh tế và xã hội có hiệu quả, lao ựộng có khả

năng làm chủ ựược khoa học công nghệ tiên tiến, kết quả mang lại là năng suất lao ựộng ngày càng cao, tăng trưởng kinh tế ngày càng lớn. Các nguồn lực khác như vốn, tài nguyên thiên nhiên, công nghệ,Ầ dù có nhiều bao nhiêu cũng vẫn là hạn hữu, chúng không có sức mạnh tự thân và sẽ cạn kiệt dần trong quá trình khai thác, sử dụng của con người. Hơn thế nữa, các nguồn lực này chỉ phát huy tác dụng và có ý nghĩa tắch cực xã hội khi chúng ựược kết hợp với nguồn lực con người, thông qua hoạt ựộng có ý thức của con người.

b. đối vi t chc s dng ngun nhân lc

Giúp cho nguồn nhân lực có thể thắch nghi nhanh chóng sự phát triển của khoa học - công nghệ, kỹ thuật hiện ựại ựảm bảo cho tổ chức có ựược một lượng nguồn nhân lực trình ựộ cao, ựáp ứng ựược mục tiêu của tổ chức.

Phát triển nguồn nhân lực giúp duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, nâng cao tắnh ổn ựịnh và năng ựộng của tổ chức. đảm bảo công việc an toàn, ổn ựịnh, kắch thắch ựộng viên người lao ựộng trung thành với tổ chức, giảm thiểu tỷ lệ thuyên chuyển nơi làm việc.

Việc ựào tạo, bồi dưỡng, cải thiện kiến thức nghề nghiệp và kỹ năng của nguồn nhân lực sẽ giúp cho người lao ựộng có ựiều kiện nhận thức tốt hơn mục tiêu của tổ chức, có khả năng thực hiện nhiệm vụ tốt hơn nhiệm vụ

của họ cũng như của tổ chức; cải thiện mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, xóa bỏ ựược sự thiếu hiểu biết nhau, sự tranh chấp, ngăn chặn sự căng thẳng và mâu thuẫn; tạo bầu không khắ tâm lý tốt, ựoàn kết, hòa ựồng, cùng phấn

ựấu và phát triển.

c. đối vi người lao ựộng

Người lao ựộng ngoài những nhu cầu cơ bản, bao giờ họ cũng có nhu cầu phát triển, nhu cầu cống hiến, nhu cầu ựược thể hiện. Việc phát triển

nguồn nhân lực tạo ựiều kiện ựể nâng cao kiến thức, trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, nhận thức của người lao ựộng ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ, giúp cho người lao ựộng tiếp cận ựược khoa học - công nghệ, kỹ

thuật hiện ựại . Vì vậy, ựáp ứng ựược nguyện vọng, nhu cầu học tập nâng cao và cơ hội phát triển, thăng tiến trong nghề nghiệp của bản thân người lao

ựộng, tạo ựộng lực thúc ựẩy người lao ựộng làm việc tốt hơn.

Ngoài ra, phát triển nguồn nhân lực tạo cho người lao ựộng có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc của họ là cơ sở ựể phát huy tắnh sáng tạo của người lao ựộng trong công việc, giúp họ có thái ựộ tự tin và ựộng cơ

làm việc tốt.

Phát triển nguồn nhân lực còn tạo ra ựược sự gắn bó giữa người lao

ựộng và tổ chức. Bởi người lao ựộng ở lại với tổ chức khi họ thấy nơi họ làm việc là niềm tự hào của bản thân và thể hiện sự thân hữu, khi họ nể trọng cấp trên trực tiếp, khi họ ựược học tập nâng cao trình ựộ, nhờ ựó họ thấy công việc có ý nghĩa hơn.

Tóm lại, phát triển nguồn nhân lực là vấn ựề sống còn của một tổ chức, một ngành, một ựịa phương hay một ựất nước, quyết ựịnh sự phát triển của tổ

chức, ngành, ựịa phương hay quốc gia. Vì thế, ựầu tư phát triển nguồn nhân lực là khoản ựầu tư chiến lược cho sự phồn vinh của ựất nước.

1.1.3. đặc ựiểm của nguồn nhân lực y tế

Nhân lực y tế ựược hiểu là những người tham gia vào hoạt ựộng chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho con người.

Nguồn nhân lực y tế là tổng thể những người có khả năng lao ựộng với thể lực, trắ lực và phẩm chất ựạo ựức phù hợp với ựặc ựiểm nghề nghiệp trong lĩnh vực y tế; những người ựã, ựang và sẽ tham gia vào các hoạt ựộng nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của nhân dân, cộng ựồng.

a. Lao ựộng ngành y là loi lao ựộng ựặc thù, gn vi trách nhim cao trước sc kho ca con người và tắnh mng ca người bnh

Hoạt ựộng chăm sóc sức khỏe là việc chuẩn ựoán, ựiều trị, và phòng ngừa bệnh tật, thương tắch và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người. Hoạt ựộng chăm sóc sức khỏe thể hiện mối quan hệ giữa nhân viên y tế với người bệnh. đây là mối quan hệ trực tiếp, trong ựó nhân viên y tế có trách nhiệm chăm sóc, khám chữa bệnh cho bệnh nhân.

đặc thù lao ựộng của ngành y tế liên quan ựến tắnh mạng, sức khoẻ con người, khẩn trương giành giật từng giây từng phút trước tử thần ựể cứu tắnh mạng người bệnh. Là loại lao ựộng liên tục cả ngày ựêm, diễn ra trong ựiều kiện không phù hợp của quy luật sinh lý con người làm ảnh hưởng rất nhiều

ựến sức khoẻ nhân viên y tế, trực ựêm, ngủ ngày và ngược lại. Lao ựộng trong môi trường không thuận lợi, không phù hợp với tâm lý con người. Là loại lao

ựộng cực nhọc căng thẳng, tiếp xúc với người bệnh ựau ựớn, bệnh tật, ựộc hại, lây nhiễm, hoá chất, chất thải môi trường bệnh viện. Chịu sức ép nặng nề của dư luận xã hội, thái ựộ hành vi không ựúng của người bệnh và người nhà bệnh nhân khi không thoả măn nhu cầu của họ trong khi ựiều kiện ựáp ứng không có, người thầy thuốc không thể thực hiện ựược...

b. Lao ựộng ngành y là nhng người có chuyên môn cao, phm cht

ựạo ựức tt

Với ựặc thù công việc khó khăn và chịu nhiều áp lực, ựòi hỏi nhân viên y tế trước hết cần phải có trình ựộ chuyên môn cao, tinh thông nghề

nghiệp.đồng thời phải ựề cao ựạo ựức, lương tâm nghề nghiệp mà xã hội thường gọi là Ộy ựứcỢ.

Trên thực tế, bệnh nhân hiểu rất ắt về bệnh tật và các chỉ ựịnh ựiều trị, do vậy hầu như bệnh nhân phải dựa vào các quyết ựịnh của nhân viên y tế. Nếu nhân viên y tế không có trình ựộ chuyên môn cao, ựạo ựức tốt thì sẽ gây

nguy hiểm ựến tắnh mạng cho bệnh nhân. Bên cạnh ựó, máy móc, trang thiết bị y tế của ngành y rất hiện ựại, vì thế ựòi hỏi nhân viên y tế phải có trình ựộ

cao ựể vận hành máy móc ựó vào hoạt ựộng chăm sóc sức khỏe nhân dân. đời sống của người dân ngày càng ựược nâng cao nên nhu cầu chăm sóc sức khỏe cũng ựược nâng lên, ựòi hỏi nhân viên y tế cũng cần phải có trình ựộ tay nghề, kỹ năng thành thục.

Vấn ựề y ựức cũng là một nhân tố cốt lõi cần ựược quan tâm sâu sắc trong quá trình xây dựng, phát triển ngành y nói riêng và xã hội nói chung. Trước những thách thức của cuộc sống, bệnh tật ngày càng nhiều, xã hội cần sự tận tình, chia sẽ nhiều hơn nữa của ựội ngũ y bác sĩ ựể nâng cao vấn ựề y

ựức và chất lượng khám chữa bệnh cho nhân. Có như vậy chúng ta mới thấm nhuần câu nói của Hải Thượng Lãn Ông ỘKhông có nghề nào ựạo ựức bằng nghề y và không nghề nào vô nhân ựạo bằng nghề y thiếu ựạo ựứcỢ

c. Giáo dc và ào to ngun nhân lc y tế cn s ựầu tư ln, s

phi hp cht ch và có kế hoch

đào tạo nhân lực y tế là một quá trình liên tục, ựược thực hiện một cách bài bản, tốn kém và mất nhiều thời gian, công sức. Thời gian ựào tạo chuyên môn, nghiệp vụ nguồn nhân lực y tế lâu hơn các ngành khác. Nhân viên y tế

sau khi ựược ựào tạo, phải ựược thực hành, bồi dưỡng nâng cao kĩ năng thường xuyên, liên tục.

Bên cạnh ựó nhân viên y tế hay chịu áp lực về thời gian và môi trường làm việc. Vì thế cần ựược quan tâm, ựãi ngộựặc biệt của Nhà nước và xã hội

ựể họ thực hiện tốt nhiệm vụựược giao.

Hiện nay, công tác ựào tạo nguồn nhân lực y tế (chủ yếu là trình ựộ bác sĩ) của Việt Nam ựang ựứng trước không ắt khó khăn, bất cập. đó là việc chưa phù hợp, chưa mang tắnh ựặc thù và chưa hội nhập quốc tế. Bên cạnh ựó, các tiêu chuẩn, tiêu chắ về cơ sở ựào tạo, cơ sở thực hành, ựội ngũ giảng viên và

cơ chế tài chắnh không phù hợp ựể bảo ựảm chất lượng. điều ựó ựòi hỏi cần phải có những giải pháp hợp lý cả trước mắt và lâu dài.

Việc ựào tạo nhân lực y tế cần tập trung ựổi mới căn bản, toàn diện, tiếp cận với các phương thức ựào tạo của các nước tiên tiến trên thế giới ựể

tăng cả chất lượng và số lượng. đào tạo chủ chốt theo hướng hình thành năng lực nhằm tạo ra nguồn nhân lực y tế ựáp ứng mô hình bệnh tật và hoàn cảnh thực tế của Việt Nam; gắn ựào tạo với sử dụng nhân lực y tế. đồng thời ựiều chỉnh chương trình ựào tạo chuyên khoa sau ựại học, gắn kết quả ựào tạo chuyên khoa với ngạch bậc viên chức y tế, bổ nhiệm chức vụ chuyên môn,

ựưa hệựào tạo bác sĩ chuyên khoa chắnh thức vào hệ thống giáo dục ựại học...

Hình 1.1. Sơ ựồ mô hình ào to bác sĩ tương lai ti Vit Nam do B Y tế ựề xut

(Nguồn: Bài viết ỘCấp bách ựổi mới ựào tạo nhân lực y tếỢ - Báo nhân dân)

1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.2.1. Xác ựịnh cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp 1.2.1. Xác ựịnh cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp

Cơ cấu nguồn nhân lực là yếu tố không thể thiếu khi ựánh giá về nguồn nhân lực. Cơ cấu nguồn nhân lực thể hiện thành phần, tỷ trọng của các thành phần nhân lực bộ phận và các mối quan hệ giữa bộ phận ựó so với tổng thể

Cơ cấu nguồn nhân lực ựược biểu hiện ở sự ựồng bộ, mức ựộ phù hợp về tỷ lệ giữa các bộ phận, mối quan hệ tác ựộng lẫn nhau giữa các thành phần và vị trắ, vai trò của các bộ phận có trong tổ chức.

Quy mô, cơ cấu của từng bộ phận trong tổ chức ựược xác ựịnh theo yêu cầu của các nhiệm vụ, mục tiêu của tổ chức. Nói cách khác phải xuất phát từ

mục tiêu của tổ chức, từ yêu cầu công việc phải hoàn thành, từ yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực và từ quy trình công nghệ mà chuẩn bị cơ

cấu nguồn nhân lực cho phù hợp. điều này có nghĩa là khi chiến lược, mục tiêu, ựiều kiện kinh doanh của ựịa phương, tổ chức thay ựổi thì cơ cấu nguồn nhân lực phải thay ựổi tương ứng. Phải lựa chọn cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý, phù hợp với cơ cấu kinh tế ựể thúc ựẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội bền vững và toàn diện.

Phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ phải chú ý lựa chọn, xác ựịnh một cơ cấu hợp lý và phù hợp với cơ cấu kinh tế và trình ựộ phát triển kinh tế xã hội ở từng giai ựoạn. Xác ựịnh cơ cấu nguồn nhân lực tức là xây dựng sao cho cơ cấu ựó ựáp ứng ựược nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược của tổ chức. Việc xác ựịnh cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý có vai trò rất quan trọng:

- Giúp xác ựịnh ựược nguồn nhân lực bao gồm những loại nhân lực nào, số lượng, chất lượng và tỷ lệ của mỗi loại nhân lực. Từ ựó tránh ựược tình trạng thừa thiếu nguồn nhân lực.

- Xác ựịnh ựược vai trò của từng loại nhân lực khi thực hiện nhiệm vụ, chiến lược của tổ chức và ựáp ứng ựược mục tiêu, nhiệm vụ và chiến lược phát triển kinh tế xã hội mà ựịa phương, tổ chức ựã xây dựng.

Tiêu chắ ựánh giá cơ cấu nguồn nhân lực:

- Cơ cấu nguồn nhân lực theotrình ựộ chuyên môn.

- Cơ cấu nguồn nhân lực theolĩnh vực, ngành nghềựào tạo. - Cơ cấu nguồn nhân lực theo ựộ tuổi, giới tắnh.

- Cơ cấu nguồn nhân lực theo vùngẦ

1.2.2. Phát triển trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ nguồn nhân lực

Trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ là toàn bộ kiến thức, sự hiểu biết, khả

năng làm việc của người lao ựộng ựối với một lĩnh vực hay chuyên môn nào

ựó.Sự hiểu biết ựó do con người tắch lũy ựược thông qua quá trình học tập hay trải nghiệm trong cuộc sống mà có. Khi trình ựộ học vấn của người lao ựộng càng cao thì lượng kiến thức tiếp thu cũng ựược nâng cao, người lao ựộng sẽ

phát huy những kiến thức mới với trình ựộ cao hơn vào công việc nhằm tạo ra

giá trị lao ựộng cao hơn.

Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cùng với kỹ năng và nhận thức của người lao ựộng tạo nên năng lực làm việc, vì vậy nó quyết ựịnh chất lượng nguồn nhân lực.

Trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ của nguồn nhân lực phụ thuộc vào hệ

thống giáo dục ựào tạo, chắnh sách, tập quán,ẦHệ thống giáo dục ựào tạo có

ảnh hưởng rất quan trọng và mang yếu tố quyết ựịnh chất lượng nguồn nhân lực. Giáo dục tốt giúp cho người lao ựộng tiếp thu ựược tri thức và giúp cho

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực y tế thành phố kon tum (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)