Những nhân tố bên ngoài

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực y tế thành phố kon tum (Trang 38)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.1. Những nhân tố bên ngoài

a. Yếu t v iu kin t nhiên

Con người là sản phẩm của môi trường tự nhiên và là sản phẩm của hoàn cảnh xã hội. Yếu tố tự nhiên là một trong những ựiều kiện rất quan trọng góp phần không nhỏ chi phối trực tiếp ựến ựời sống văn hóa sinh hoạt của con người, có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực y tế nói riêng của một ựịa phương hay một vùng.

Mỗi khu vực khác nhau thì vị trắ ựịa lý cũng khác nhau như thành thị

khác so với nông thôn, ựồng bằng khác so mời núi, hải ựảo,Ầ Tùy theo từng vùng miền mà có vị trắ ựịa lý khác nhau, từ ựó ảnh hưởng nhất ựịnh ựến dân cư và vấn ựề chăm sóc, khám chữa bệnh.

địa hình là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng ựến quá trình khám chữa bệnh của người dân, ựồng thời nó cũng ảnh hưởng ựến sự phát triển nguồn nhân lực của ựịa phương. địa hình càng phức tạp, khó khăn thì khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế của người dân càng hạn chế. Ở các vùng sâu, vùng xã thì ựiều kiện của người dân gặp khó khăn trong công tác giao thông, vì thế ựể khám chữa bệnh thì phải mất một quãng ựường dài ựểựi ựến cơ sở khám chữa bệnh. Vì vậy, cần phải phân bổ nguồn nhân lực y tế cho các tuyến cơ sở hợp lý ựể

có thể khám chữa bệnh cho người dân kịp thời.

đất ựai giữ vai trò rất quan trọng, là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất ựặc biệt, là thành phần quan trọng hàng ựầu của môi trường sống, là ựịa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế - văn hóa, xã hội, y tế, an ninh quốc phòng,Ầ đất ựai là ựiều kiện chung ựối với mọi quá trình sản xuất của các ngành kinh tế quốc doanh và các hoạt ựộng của con người, trong ựó có hoạt ựộng y tế về chăm sóc sức khỏe cho người dân.

Biến ựổi khắ hậu là một trong những thách thức lớn nhất hiện nay, nó không chỉ ựe dọa làm thay ựổi lối sống mà còn có tác ựộng trực tiếp tới sức khỏe con người, môi trường, ựa dạng sinh học và tài nguyên nước. Khắ hậu

ảnh hưởng ựến mô hình bệnh tật của ựịa phương. Về lâu dài, khắ hậu sẽ ựe dọa ựến sức khỏe của người dân khi làm suy yếu các hệ thống y tế, cơ sở hạ

tầng, hệ thống bảo trợ xã hội và nguồn cung ứng thực phẩm, nước và các hệ

b. Yếu tựặc im v kinh tế

Cơ cấu kinh tế phản ánh số lượng, tỷ trọng các khu vực, các ngành lĩnh vực, bộ phận cấu thành nền kinh tế. Khi cơ cấu kinh tế thay ựổi thì sẽ tác

ựộng mạnh ựến số lượng và chất nguồn nhân lực ở các ngành, trong ựó có cả

ngành y tế.

Trong từng thời kỳ cơ cấu kinh tế nhất ựịnh sẽ quy ựịnh cơ cấu nguồn nhân lực, ựiều ựó có nghĩa khi cơ cấu kinh tế phát triển theo chiều hướng nào thì nguồn nhân lực sẽ phát triển theo chiều hướng ựó.

Bên cạnh ựó, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế nhanh, ựô thị hóa cùng với quá trình ựẩy mạnh công nghiệp hóa cũng tạo ra những thách thức lớn ựối với công tác chăm sóc sức khỏe, ựịa phương có nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, phát triển lao ựộng mới ựể ựáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu của tổ chức phù hợp với tốc ựộ tăng trưởng của nền kinh tế.

đối với ựịa phương, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao thì nhu cầu về y tế, chăm sóc sức khỏe của người dân cũng cao lên, ựịa phương sẽ có ựiều kiện về

vật chất cao hơn. Vì vậy, khả năng thu hút nguồn nhân lực y tế về ựịa phương cũng cao hơn và khả năng ựào tạo cho nguồn nhân lực y tế cũng cao hơn.

Khi kinh tế phát triển thì con người biết quan tâm hơn ựến nhu cầu khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe hơn. Vì vậy, việc kiểm tra sức khỏe

ựịnh kỳ hay sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cũng ựược quan tâm hơn.

c. Yếu tựặc im văn hóa Ờ xã hi

Dân số và quy mô dân số

Quy mô dân số và sự phát triển dân số cũng ảnh hưởng ựến sự phát triển nguồn lực y tế. Dân số tăng lên ựòi hỏi số lượng nhân viên y tế phải tăng lên tương ứng ựểựảm bảo quy trình khám chữa bệnh cho người dân.

Tùy thuộc vào khả năng kinh tế và chắnh sách an sinh xã hội mà mỗi quốc gia ựưa ra các chỉ tiêu khác nhau về số lượng cán bộ y tế. Một số chỉ tiêu

cơ bản ựánh giá mức ựộ phấn ựấu của ngành y tế là: Số cán bộ y tế/10000 dân, số bác sĩ/10000 dân, số dược sĩựại học/10000 dân,Ầ

Sự gia tăng dân số cũng ảnh hưởng trực tiếp ựến việc phát triển nguồn nhân lực. Khi dân số tăng chậm thì dân số sẽ già hóa với tỷ lệ sinh chậm, tuổi thọ trung bình cao thì các bệnh của người già tăng nhanh. Vì thế, các hệ thống chăm sóc sức khỏe và hưu trắ sẽ gặp vấn ựề khó khăn.

Khi dân số tăng nhanh dẫn ựến tình trạng thiếu hụt nhân lực, không ựáp

ứng kịp thời các dịch vụ y tế, tỷ lệ sinh cao làm cho các bệnh của trẻ sơ sinh cũng phát triển, cũng gây cho ngành y tế nhiều khó khăn.

Tuy nhiên , sự gia tăng dân số quá nhanh sẽ làm hủy hại môi trường tài nguyên thiên nhiên, khan hiếm lương thực, nghèo ựói, mù chữ, thất nghiệp,Ầ và kèm theo những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Dân số tăng nhanh thường tập trung ở những nước kém phát triển, khả năng dinh dưỡng hạn hẹp, nghèo

ựói làm cho tỷ lệ mắc bệnh tăng lên. Vì vậy, dân số tăng nhanh là ựiều kiện thuận lợi ựể cho các mầm mống phát triển.

Truyền thống, tập quán

Văn hóa, lối sống có tác ựộng ựến tắch cực ựến việc hoạch ựịnh, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của ựịa phương. Căn cứ vào văn hóa, lối sống mà nguồn nhân lực cần xây dựng cơ cấu, trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ cho phù hợp với dân cư từng vùng. Bên cạnh ựó, cần phải phân bổ nguồn nhân lực hợp lý cho từng vùng nhằm phát triển trình ựộ dân trắ, xóa tập tục truyền thống lạc hậu làm cho người dân ý thức và biết quan tâm hơn ựế sức khỏe.

Làm tốt công tác tuyên truyền cho người dân tự bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh hơn chữa bệnh. Tăng cường giáo dục trong các trường học những kiến thức tự xử lý các vấn ựề sức khỏe thông thường; trang bị cho người dân những kiến thức ban ựầu về tự chăm sóc sức khỏe, trang bị kiến thức chăm

sóc con cái cho các cặp vợ chồng trẻ ựể họ tự chăm sóc con tốt hơn,Ầ góp phần làm giảm nhu cầu nhân lực y tế.

1.3.2 Những nhân tố thuộc về ngành y tế

a. S phát trin ca ngành y tế

Cùng với quá trình phát triển của ựất nước, ngành y tế cũng ngày càng phát triển toàn diện, mạnh mẽ ựể ựáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Thực hiện nhiều giải pháp ngắn hạn cũng như dài hạn, tập trung ựột phá các chiến lược về cơ sở hạ tầng, về công nghệ, về nhân lực.

Thực hiện nhiều giải pháp như ựầu tư thêm giường bệnh, mở rộng quy mô khám chữa bệnh từ Trung ương tới ựịa phương; nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ thuật của bệnh viện tuyến dưới; thực hiện chế ựộ luân phiên có thời hạn của người hành nghề tại các cơ sở khám chữa bệnh; cải tiến quy trình, ựa dạng hóa các mô hình khám bệnh... đưa vào hoạt ựộng nhiều trung tâm ựiều trị kỹ thuật cao nhằm tăng cường cơ sở vật chất, từng bước ứng dụng kỹ thuật cao và cung ứng các dịch vụ phục vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu, qua ựó góp phần giảm thiểu tình trạng quá tải và những khó khăn trong hoạt ựộng của các bệnh viện.

Trên cơ sở ựó, nhu cầu về nguồn nhân lực y tế, ựặc biệt là nguồn nhân lực y tế chất lượng cao là hết sức cần thiết. Tình trạng thiếu nhân lực cả về số

lượng lẫn chất lượng, phân bố nhân lực không ựồng ựều giữa các tuyến, hệ

thống y tế tư nhân phát triển với sự ra ựời của một số bệnh viện lớn, có chắnh sách ựãi ngộ tốt thu hút một lực lượng nhân lực có tay nghề, có chất lượng cao từ các bệnh viện công lập chuyển dịch sang gây khó khăn cho công tác phát triển y tếở nhiều ựịa phương.

Do ựó, sự phát triển của ngành y tế ựòi hỏi phải cần phải phát triển nguồn nhân lực y tế toàn diện cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu hợp lý,

phù hợp với chiến lược phát triển của nguồn nhân lực Việt Nam nhằm phục vụ tốt sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân.

b. Chếựộ, chắnh sách ãi ng ca nhà nước

Chế ựộ chắnh sách ựối với cán bộ, viên chức ngành y tế là một trong những yếu tố góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. đặc ựiểm ngành y ảnh hưởng trực tiếp ựến sức khỏe, tắnh mạng người bệnh nên có nhiều áp lực trong công việc. Bên cạnh

ựó, chế ựộ tiền lương, phụ cấp... ựối với ngành y tại Việt Nam còn rất thấp, chưa tương xứng với trách nhiệm và những khó khăn, gian khổ của ựội ngũ y, bác sĩ.

Bất cập trong ựãi ngộ sẽ làm nảy sinh tình trạng Ộchảy máuỢ chất xám, không ựộng viên khuyến khắch mọi người tắch cực làm việc, nghiên cứu, học tập và nảy sinh một số tiêu cực. [29]

Do ựó, cần có nhiều chế ựộ ựãi ngộ ựặc biệt có thể bằng vật chất hoặc tinh thần. Chế ựộ tiền lương, phụ cấp thường trực, phụ cấp ựộc hại, ưu ựãi nghề, phòng chống dịch bệnh...cần ựược quan tâm, ựảm bảo quyền lợi của nhân viên y tế.

c. Chắnh sách thu hút ngun nhân lc y tế

Hiện nay, nhân lực y tế có trình ựộ cao có xu hướng hướng về các ựô thị lớn với ựiều kiện làm việc hấp dẫn, hệ thống y tế tư nhân ngày càng phát triển, chắnh sách ựãi ngộ tốt thu hút một lực lượng nhân lực có tay nghề, có chất lượng cao từ các bệnh viện công lập chuyển dịch sang...dẫn ựến tình trạng mất cân ựối, Ộchỗ thiếu, nơi thừaỢ.

Các ựịa phương cần quan tâm, có những chắnh sách ưu ựãi ựối với nguồn nhân lực như: Hỗ trợ ban ựầu về tài chắnh, nhà ựất; hỗ trợựào tạo, quan tâm tuyển dụng nhân lực, bố trắ và sắp xếp nhân lực hợp lý...ựể thu hút nguồn nhân lực y tế.

d. Chắnh sách ào to, bi dưỡng chuyên môn, nghip v

đào tạo nâng cao kiến thức là một nhu cầu tất yếu của mỗi cá nhân và là nhiệm vụ của mỗi tổ chức. Khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển, những vấn ựề về sức khỏe và bệnh tật của con người luôn thay ựổi theo chiều hướng ựa dạng hơn thì việc ựào tạo, cập nhật kiến thức và kỹ năng ựối với nhân lực y tế là một tất yếu.

Trình ựộ chuyên môn nghiệp, nghiệp vụ của nguồn nhân lực chỉ có

ựược thông qua ựào tạo và bồi dưỡng, vì vậy muốn nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực các tổ chức cần có kế hoạch ựào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu của công việc.

Nhiều ựịa phương còn có những chắnh sách riêng ựể hỗ trợ thêm nhằm tạo ựiều kiện cho cán bộ, nhân viên ựi ựào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Tuy nhiên cũng có nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện các kế

hoạch ựào tạo, ựặc biệt là nguồn kinh phắ.

e. Môi trường và iu kin làm vic

Một ngành nghề muốn phát triển bền vững và hiệu quả thì trước tiên cần phải ựầu tư vào cơ sở vật chất Ờ kỹ thuật.Cơ sở vật chất Ờ kỹ thuật của ngành y tế bao gồm các công trình phục vụ nhu cầu chăm sóc, khám chữa bệnh của người dân. Nó bao gồm công trình bên trong, bên ngoài của các cơ

sở y tế như bệnh viện, các thiết bị, máy móc hiện ựại, tiện nghi, các phương tiện vận chuyển ựược sử dụng trong quá trình chăm sóc, khám chữa bệnh của nhân viên y tế cho người dân.

Cơ sở vật chất - kỹ thuật của ngành y tế là ựiều kiện vật chất cơ bản giúp thỏa mãn nhu cầu bệnh nhân. Cơ sở vật chất y tế ựầy ựủ và hiện ựại sẽ

tạo ựiều kiện thuận lợi cho ựội ngũ cán bộ y tế làm việc và phát huy hiệu quả

năng lực của mình trong quá trình khám chữa bệnh. Do ựó, việc tăng cường các thiết bị, máy móc hiện ựại sẽ góp phần nâng cao năng suất lao ựộng, ựồng

thời giúp cho nhân viên y tế nâng cao ựược trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ

và chăm sóc sức khỏe cho người dân ựược tốt hơn.

g. Kh năng ựầu tư tài chắnh ca nhà nước

đầu tư cho lĩnh vực y tế là ựầu tư cho sức khỏe nhân dân, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Nguồn kinh phắ ảnh hưởng ựến hầu hết các yếu tố nêu trên, quyết ựịnh sự phát triển của ngành y về cả cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và cả nguồn nhân lực. đây là yếu tố quyết ựịnh khả năng ựào tạo, thu hút và sử dụng có hiệu quả nhân lực y tế.

Hiện nay, rất nhiều cơ sở y tế, ựặc biệt là y tế tuyến cơ sở, vùng sâu, vùng xa, do không có nguồn ựầu tư hoặc ựầu tư quá ắt nên luôn phải Ộgồng mìnhỢ ựể chống lại sự xuống cấp, làm ảnh hưởng ựến chất lượng khám chữa bệnh cho người dân. Bên cạnh ựó, do chưa ựược quan tâm ựúng mức nên kể

cả khi ựược ựầu tư ựầy ựủ thì cán bộ y tế cơ sở cũng không có nhiều việc, tay nghềựi xuống, thu nhập thấp nên nhiều người không muốn về công tác.

Do vậy, ựầu tư cho lĩnh vực y tế phải Ộcần nguồn lực thỏa ựángỢ [22]. Nhà nước cần có các chắnh sách tăng cường ựầu tư ựể y tế cơ sở hoạt ựộng hiệu quả, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban ựầu cho người dân.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương I, luận văn ựã trình bày một số khái niệm, nội dung về

nhân lực, nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực y tế nói riêng, khái quát những nội dung phát triển nguồn nhân lực và những nhân tố ảnh hưởng

ựến nguồn nhân lực y tế.

Nội dung phát triển của nguồn nhân lực gồm: (1) Xác ựịnh cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp, (2) Phát triền trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ của nguồn nhân lực, (3) Nâng cao kỹ năng của nguồn nhân lực, (4) Nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực, (5) Nâng cao ựộng lực thúc ựẩy nguồn nhân lực.

Việc hệ thống hóa những cơ sở lý luận về phát triền nguồn nhân lực sẽ

là nền tảng cơ bản cho việc phân tắch, ựánh giá thực trạng phát triển nguồn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực y tế thành phố kon tum (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)