6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1. đối với các cơ quan Trung ương
để nâng cao chất lượng ựội ngũcán bộ y tế ựảm bảo mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, kắnh ựề nghị các cơ quan Trung ương quan tâm xem xét một số vấn ựề sau:
Tạo ựiều kiện cho các tỉnh khu vực miền núi, còn nhiều khó khăn ựược nhận các Dự án ựầu tư phát triển hệthống y tế, ựặc biệt ưu tiên ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hệ thống y tế tuyến huyện và xã. Xây
dựng cơ chế ưu ựãi ựặc biệt ựể phát triển y tế cho các ựịa phương khó khăn, khu vực miền núi.
Phối hợp với Bộ Giáo dục và ựào tạo tăng chỉ tiêu ựào tạo bác sỹ, dược sỹ cho các trường ựại học Y Dược theo hướng ựào tạo theo ựịa chỉ sử dụng ựể
bổ sung nguồn nhân lực cho các tỉnh còn thiếu.
Tạo ựiều kiện ựể ngành y tế tỉnh Kon Tum ựược tham gia liên kết trong
ựào tạo nhân lực y tế và nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới với các bệnh viện ựầu ngành, các trường ựại học lớn.
Xem xét, ựiều chỉnh một số chế ựộ lương, phụ cấp ngành y, cụ thể: + Phụ cấp thâm niên: bổ sung chế ựộ thâm niên cho ngành Y tế (hiện nay chỉ có ngành Giáo dục ựược chi trả trợ cấp thâm niên)
+ Phụ cấp trực: thay ựổi mức chi trả phụ cấp phù hợp với thực tiễn, trường hợp không ựược nghỉ bù sau phiên trực thì phải bổ sung chế ựộ lương và phụ cấp cho người lao ựộng.
+ Phụ cấp ưu ựãi nghề: Bổ sung chi trả phụ cấp ưu ựãi nghề trong cả
thời gian ựi học nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ y tế.
đổi mới và hoàn thiện Hệ thống y tế Việt Nam theo hướng công bằng Ờ hiệu quả - phát triển. Người dân ựặc biệt là người nghèo, ựồng bào dân tộc thiểu số, các ựối tượng chắnh sách, người dân vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận ựược với dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản, có chất lượng.
3.3.2. đối với ựịa phương
đề nghị UBND tỉnh xem xét bố trắ biên chế sự nghiệp y tế hàng năm phù hợp với các quy ựịnh của Nhà nước, phù hợp với số giường bệnh ựược giao và ựiều kiện phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh nói chung và của thành phố Kon Tum nói riêng.
Xây dựng chắnh sách nhằm giữ chân, thu hút ựối với bác sỹ, dược sỹ ựại học về công tác tại các huyện, xã vùng sâu, vùng xa, vùng ựồng bào dân
tộc thiểu số, gặp nhiều khó khăn; chắnh sách thu hút các sinh viên giỏi, cán bộ
có trình ựộ chuyên môn cao, các chuyên gia giỏi về công tác tại tỉnh.
Sở Y tế chủ trì phối hợp với các cơ quan ban ngành triển khai các hoạt
ựộng nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới, hiện ựại vào thực tiễn hoạt ựộng chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân trong ngành y tế.
Xây dựng chiến lược phát triển nhân lực ngành y tế trong thời gian tới, trong ựó chú trọng thu thập ựầy ựủ các thông tin về nguồn nhân lực y tế cần thiết ựể lập kế hoạch và phát triển các chắnh sách một cách hiệu quả.
Quan tâm hơn nữa trong công tác tuyển dụng, thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, ựào tạo bồi dưỡng, ựa dạng hóa các loại hình ựào tạo, triển khai cho các ựơn vị cấp huyện, cấp xã tham gia học tập nhằm nâng cao trình
ựộ chuyên môn, năng lực công tác ựội ngũ cán bộ, viên chức y tế từ tuyến tỉnh
ựến cơ sở.
Bổ sung, ựảm bảo nguồn kinh phắ cho tuyến huyện (thành phố), tuyến xã ựể tăng cường công tác ựào tạo, bồi dưỡng; thi ựua, khen thưởng cho cán bộ, nhân viên.
Trung tâm Y tế thành phố chủ ựộng rà soát thực trạng y tế cơ sở, tham mưu cho UBND thành phố, Sở Y tế ban hành các chắnhsách nhằm thu hút nguồn nhân lực y tế trong lĩnh vực y tế dự phòng, cán bộ y tế cơ sở, vùng miền núi, vùng khó khăn; chắnh sách thu hút các sinh viên giỏi, cán bộ có trình ựộ chuyên môn cao.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở thực trạng phát triển nhân lực y tế thành phố Kon Tum giai
ựoạn 2011-2015 và những quan ựiểm, chiến lược phát triển nguồn nhân lực của ngành Y tế nói chung, y tế thành phố nói riêng, ựề tài ựã ựề xuất một số
giải pháp thực hiện nhằm nâng cao, phát triển nguồn nhân lực y tế theo ựúng
ựịnh hướng phát triển của thành phố và ngành y tếtrên một số khắa cạnh, nội dung như:các chắnh sách ựể thu hút nguồn nhân lực y tế, ựặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao ựể bổ sung cho hệ thống y tế các tuyến nhằm ựáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân; các chắnh sách về ựào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực y tế nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ, kĩ năng nghề nghiệp; các chế ựộ ựãi ngộ, ưu tiên nhằm ựộng viên, tạo ựộng lực thúc
ựẩy cho nguồn nhân lực y tế,Ầ
để có thể thực hiện ựược các giải pháp ựưa ra trước hết cần có quan tâm của nhà nước, của đảng ựối với sự nghiệp phát triển y tế. Bên cạnh ựó phải có sự phối hợp ựồng bộ, chặt chẽ giữa các cấp, các ngành trên cơ sở thực hiện những mục tiêu, những kế hoạch phát ựã ựược xây dựng; có sự chủựộng trong công tác tham mưu, ựề xuất của các cấp cơ sở ựể xây dựng ựội ngũ nhân lực y tế ựảm bảo số lượng, chất lượng.
KẾT LUẬN
Y tế (nghề Y) là một lĩnh vực ựặc thù, là một nghề cao quý, nghề của sự tận tụy, hi sinh. Những thầy thuốc hay nói rộng hơn là nguồn nhân lực ngành y thực hiện một sứ mệnh thiêng liêng và cao quý, ựó là chăm sóc vào bảo vệ sức khỏe cho con người. Nhân lực ngành y không những phải có sự hi sinh, cam chịu mà còn phải có kĩ năng, trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ. Do ựó việc phát triển nguồn nhân lực y tế là một trong những ưu tiên hàng ựầu trong chắnh sách y tế mà Nhà nước phải ựầu tư và có trách nhiệm.
Thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum trong những năm trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội luôn có những chắnh sáchquan tâm, ựẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực nói chung và nhân lực y tế nói riêng, từng bước ựạt ựược những thành tựu ựáng ghi nhận trong quá trình phát triển. Thông qua cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực, luận văn ựã chỉ ra ựược vai trò của nguồn lực con người ựối với sự phát triển kinh tế và xã hội; trong
ựó nguồn nhân lực y tế có vai trò hết sức ựặc biệt vì liên quan trực tiếp ựến sức khỏe và tắnh mạng của con người.
Luận văn ựã tiến hành ựánh giá thực trạng phát triển nhân lực ngành y tế thành phố Kon Tum trong thời gian qua. Từ ựó chỉ ra những mặt hạn chế và nguyên nhân của nó, ựồng thời, luận văn ựã ựề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành y tế thành phố Kon Tum.
Luận văn ựược thực hiện với sự nổ lực và mong muốn góp phần vào việc khắc phục phần nào tình trạng thiếu nhân lực của ngành y tế hiện nay,
ựang là vấn ựề thời sự nóng bỏng trong cả nước nói chung và thành phố Kon Tum nói riêng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Trịnh Thị Thúy An (2015), ỘPhát triển nguồn nhân lực ngành Y tế tỉnh Quảng NgãiỢ Luận văn thạc sĩ, đại học Kinh tế đà Nẵng.
[2] Bộ Y tế (2011), Niên giám thống kê y tế 2011 [3] Bộ Y tế (2012), Niên giám thống kê y tế 2012 [4] Bộ Y tế (2013), Niên giám thống kê y tế 2013 [5] Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế 2009-2013
[6] Bộ Y tế (2007), Quyết ựịnh 10/2007/Qđ-BYT ngày 24 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc quy ựịnh tiêu chuẩn cán bộ lãnh
ựạo, quản lý của cácựơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế.
[7] Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT- BNV ngày 05 tháng 6 năm 2007 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn ựịnh mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế Nhà nước.
[8] Bộ Chắnh trị (2005), Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/5/2005về công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.
[9] Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh. Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực.
Hà Nội, Nhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc dân.
[10] Cục Thống kê tỉnh Kon Tum. Niên giám thống kê 2014. Kon Tum, Nhà xuất bản Thống kê.
[11] Cục Thống kê tỉnh Kon Tum. Niên giám thống kê 2015. Kon Tum, Nhà xuất bản Thống kê.
[12] Chắnh phủ (2006), Quyết ựịnh số 153/2006/Qđ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2006của Thủ tướng Chắnh phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể
phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai ựoạn ựến năm 2010 và tầm nhìn ựến năm 2020.
[13] Chắnh phủ (2013), Quyết ựịnh số122/Qđ-TTg ngày 10/01/2013 của Thủ
tướng Chắnh phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai ựoạn 2011 - 2020, tầm nhìn ựến năm 2030.
[14] Chắnh phủ (2006), Nghị ựịnh 134/2006/Nđ-CP ngày 14/11/2006 của Thủ tướng Chắnh phủ quy ựịnh chế ựộ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình ựộ ựại học, cao ựẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
[15] Chắnh phủ (2015), Nghị ựịnh 49/2015/Nđ-CP ngày 15/05/2015 của Thủ
tướng Chắnh phủ sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Nghị ựịnh số
134/2006/Nđ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Chắnh phủ.
[16] Hoàng Thị Hà Dung (2014), ỘPhát triển nguồn nhân lực ngành Y tế tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng BìnhỢ Luận văn thạc sĩ, đại học Kinh tếđà Nẵng.
[17] Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê.
[18] đảng cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ XII ngày 28/01/2016.
[19] đặng Xuân Hoan, ỘPhát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai ựoạn 2015- 2020 ựáp ứng yêu cầu ựẩy mạnh Công nghiệp hóa, Hiện ựại hóa và hội nhập quốc tếỢ, Tạp chắ cộng sản.
[20] Trung Hiếu, Cấp bách ựổi mới ựào tạo nhân lực y tế, Báo Nhân dân.
[21] Cảnh Chắ Hoàng và Trần Vĩnh Hoàng (2013), đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Tạp chắ phát triển và hội nhập.
[22] Biện Nhung, đầu tư cho y tế: Cần nguồn lực thỏa ựáng, Báo ựiện tử Hà Tĩnh (baohatinh.Vn)
Kon Tum về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân tỉnh Kon Tum giai ựoạn 2011-2020. [24] Quyết ựịnh số 2992/Qđ-BYT ngày 17/07/2015 của Bộ Y tế về phê
duyệt kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh chữa bệnh giai ựoạn 2015 Ờ 2020
[25] Thông tư số 28/2014/TT-BYT ngày 14/8/2014 của Bộ Y tế Quy ựịnh nội dung hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Y tế
[26] Võ Xuân Tiến, Khai thác và sử dụng các nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ở Miền trung, NXB đà Nẵng, năm 1996.
[27] Nguyễn Tiệp. Giáo trình Nguồn nhân lực. Nhà Xuất bản Lao ựộng - xã hội.
[28] Võ Xuân Tiến, Một số vấn ựề về ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực,
Tạp chắ Khoa học và Công nghệ, đại học đà nẵng, Số 5(40).2010 [29] Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trưởng Bộ Y tế, ỘBất cập ựãi ngộ nảy sinh
tiêu cựcỢ, Báo ựiện tử Vietnamnet.
[30] Hoàng Thị Thơi (2014), ỘChất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Kon Tum trong sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện ựại hóaỢ. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Khoa học, xã hội & Nhân văn.
[31] Nguyễn Hoàng Thanh (2011), ỘPhát triển nguồn nhân lực ngành Y tế
tỉnh Quảng NamỢ, Luận văn thạc sĩ, đại học Kinh tế đà Nẵng.
[32] Nguyễn Thị Ven (2011), ỘThực trạng và nhu cầu nguồn nhân lực của hệ
y tế dự phòng tỉnh Kon Tum năm 2011Ợ
[33] Nguyễn Tuấn Vũ (2014), ỘPhát triển nguồn nhân lực ngành Y tế tỉnh
đăk LắkỢ Luận văn thạc sĩ, đại học Kinh tếđà Nẵng.
Tài liệu ựiện tử:
http://syt.kontum.gov. Vn/
http://kontumcity.kontum.gov. Vn/default.aspx http://jahr.org. Vn/