Nguyên nhân của những hạn chế phát triển nguồn nhân lự c

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực y tế thành phố kon tum (Trang 75)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế phát triển nguồn nhân lự c

- Ngành Y tế thành phố Kon Tum không thu hút ựược nguồn nhân lực có chất lượng cao do cơ chế chắnh sách còn chậm ựổi mới, chưa có nhiều các chắnh sách thu hút, các chế ựộ ựãi ngộ, hỗ trợ hấp dẫn tạo ựiều kiện cho các cán bộựi ựào tạo.

- điều kiện kinh tế - xã hội của Kon Tum còn nhiều khó khăn, do ựó nguồn lực ựầu tư cho ngành y tế nói chung và nguồn kinh phắ hỗ trợ cho việc

ựào tạo nói riêng còn hạn chế.

- Môi trường làm việc tại các cơ sở y tế chưa hấp hẫn, chưa ựủ sức thu hút bác sỹ, dược sỹựại học và người có chuyên môn giỏi về làm việc. Cơ sở

vật chất ở các tuyến dưới còn thiếu thốn, trang thiết bị sơ sài, cơ sở hạ tầng một số trạm y tế xã, phường còn gặp khó khăn.

- Lương của cán bộ là bác sỹ, dược sỹ ựại học mới ra trường thấp so với một số ngành khác. điều kiện làm việc của các cơ sở y tế xã, phường còn khó khăn, công tác quản lý cán bộ còn nhiều hạn chế. Công tác giáo dục chắnh trị tư tưởng ở một số ựơn vị chưa tốt, chưa ựộng viên khuyến khắch cán bộ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trên cơ sở lý luận ựã nêu ở chương I và tổng quan ựiều kiện tự nhiên,

ựặc ựiểm về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của UBND thành phố Kon Tum, ựề tài ựã phân tắch, ựánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực y tế

thành phố Kon Tum giai ựoạn 2011-2015 qua một số khắa cạnh: (1) Cơ cấu nguồn nhân lực y tế; (2) Trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực y tế; (3) Kĩ năng nghề nghiệp của nhân viên y tế; (4) Nhận thức của nhân viên y tế; (5) động lực thúc ựẩy nguồn nhân lực y tế.

Thực hiện phân tắch, ựánh giá các nội dung bằng một số phương pháp như phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tắch thực chứng, phương pháp so sánh.

Chương II ựã ựánh giá ựược thực trạng phát triển nguồn nhân lực y tế

thành phố Kon Tum giai ựoạn 2011-2015 và rút ra ựược những mặt thành công, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế ựó. đó là cơ sở ựể

nghiên cứu những ựịnh hướng, xây dựng những giải pháp ựể phát triển nguồn nhân lực y tế thành phố Kon Tum trong thời gian tới.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ THÀNH PHỐ KON TUM

3.1. CĂN CỨ đỀ XUẤT GIẢI PHÁP

3.1.1. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của ngành Y tế

Nghị quyết 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ chắnh trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới ựã xác

ựịnh quan ựiểm: ỘNghề y là một nghề ựặc biệt, vì vậy cần ựược ựào tạo và ựãi ngộựặc biệtỢ.

Quyết ựịnh số 2992/Qđ-BYT phê duyệt "Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) giai ựoạn 2015-2020" ựã nêu một số quan ựiểm:

- Phát triển nhân lực khám bệnh, chữa bệnh dựa trên cơ sở thực tiễn, kế

thừa và phát huy những thành tựu, kinh nghiệm, khắc phục những bất cập và yếu kém.

- Phát triển nhân lực khám bệnh, chữa bệnh trên cơ sở sự cần thiết, tắnh cấp bách, tắnh khả thi và sự phù hợp giữa các vùng kinh tế xã hội ở Việt Nam.

điều chỉnh dần những mất cân ựối trong phân bố nhân lực giữa các vùng kinh tế, các khu vực thành thị và nông thôn và các chuyên ngành.

- Giáo dục y ựức luôn ựược chú trọng và thực hiện song song với ựào tạo chuyên môn nghiệp vụ, ựồng thời với phát triển năng lực nghiên cứu khoa học y học, rút ngắn khoảng cách trình ựộ công nghệ trong lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh với các nước phát triển trong khu vực và thế giới;

- Tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút nguồn lực về tài chắnh và tiếp thu công nghệ tiên tiến phù hợp với ựiều kiện Việt Nam trong phát triển và phân bổ nguồn nhân lực khám, chữa bệnh.

3.1.2. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của ngành Y tế thành phố Kon Tum

- Củng cố, hoàn thiện hệ thống tổ chức, phát triển mạng lưới y tế cơ

sởcả về cơ sở vật chất, trang thiết bị và trình ựộ, năng lực chuyên môn của cán bộ y tế.

- Tiếp tục phát triển nguồn nhân lực y tế thành phố Kon Tum theo hướngtập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với nâng cao trách nhiệm người ựứng ựầu, góp phần cải thiện chất lượng các dịch vụ y tế,

ựáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân.

- Tăng cường công tác ựào tạo bồi dưỡng, phát triển trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộ y tế, nhất là cán bộ y tế ở vùng khó khăn.

- Thực hiện tốt công tác tuyển dụng theo các chương trình, kế hoạch ựã xây dựng, tạo lập nguồn nhân lực chất lượng cao, ựáp ứng nhu cầu phát triển và nâng cao chất lượng hoạt ựộng của ngành y tế.

- Chú trọng công tác ựào tạo, bồi dưỡng lý luận chắnh trị, nâng cao trình ựô nhận thức, phẩm chất ựạo ựức, trách nhiệm, thái ựộ phục vụ người bệnh của cán bộ y tế.

- Tiếp tục tăng cường ựầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bịnhằm từng bước hoàn thiện hệ thống y tế.Xây dựng môi trường làm việc trong lành và an toàn, ựầu tư và nâng cấp trang thiết bịựểựáp ứng yêu cầu công việc.

- Hoàn thiện cơ chế sử dụng lao ựộng và cơ chế trả lương; làm tốt công tác trả lương cơ bản, lương khoán, thực hiện tốt chế ựộ khen thưởng, các khoản phụ cấp, các khoản phúc lợi cho cán bộ, nhân viên một cách khách quan, rõ ràng và ựảm bảo công bằng.

3.1.3. Một số quan ựiểm khi xây dựng giải pháp

- Bảo ựảm bổ sung, cung cấp ựủ nguồn nhân lực y tế theo cơ cấu hợp lý, phù hợp với mô hình bệnh tật trên ựịa bàn thành phố.

- Thực hiện tuyển dụng, sử dụng cán bộ phù hợp theo năng lực chuyên môn và có chếựộ ựãi ngộ xứng ựáng, chắnh sách thu hút phù hợp ựể phát triển

ựội ngũ nhân lực y tế có trình ựộ kỹ thuật cao.

- Nghiên cứu cải cách tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp hợp lý, không ngừng nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần cho người lao ựộng.

- Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, cải thiện môi trường làm việc nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

- đề ra các chắnh sách hỗ trợ người theo học các chuyên ngành có sức thu hút thấp, các ngành học, bậc học

3.2. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực y tế

a. Cơ cu nhân lc ựảm bo t l theo ngành ào to

Qua phân tắch thực trạng cơ cấu nhân lực y tế theo ngành ựào tạo thành phố Kon Tum ta thấy, tỷ lệ ựiều dưỡng và nữ hộ sinh/ bác sỹ, tỷ lệ dược sĩựại học/ bác sỹ và tỷ lệ dược sĩ ựại học/ dược sĩ trung cấp còn rất thấp so với chuẩn ựề ra. Do vậy, cần bổ sung nhân lực y tế theo những trình ựộ này, ựặc biệt là bác sỹ, dược sỹựại học. Số kĩ thuật viên và nữ hộ sinh còn thiếu cũng cần ựược bổ sung và bổ sung thêm một số lượng ứng với số bác sỹ mới ựược bổ sung ựể phụ tá, hỗ trợ cho bác sỹ ựáp ứng cho nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân.

để thực hiện việc bổ sung nhân lực y tế thành phố Kon Tum cần thực hiện một số vấn ựề sau:

- Rà soát nhân lực về số lượng, cơ cấu trình ựộ, những bất cập trong bố

trắ, sử dụng nhân lực của các cơ sở y tếở thành phố và tuyến xã. Xác ựịnh nhu cầu về nhân lực của từng cơ sở y tế ựể ựiều chỉnh ựội ngũ cán bộ chuyên môn hợp lý trong từng lĩnh vực.

- Có những chắnh sách ưu ựãi cụ thể nhằm thu hút nhân lực y tế về làm việc tại các cơ sở y tế công lập trên ựịa bàn thành phố như: hỗ trợ một lần cho các ựối tượng thu hút theo các mức cụ thể tùy vào trình ựộ, chuyên môn, học hàm, thành tắch...; hỗ trợ cho các cán bộ y tế có ựủ ựiều kiện, tiêu chuẩn nghề

nghiệp và cam kết làm việc lâu dài tại thành phố (5 năm trở lên); ưu tiên trong tuyển dụng, ựặc biệt là con em dân tộc thiểu số tốt nghiệp ựại học, sinh viên mới ra trường là người ựịa phương; hỗ trợ về nhà ựất, tiền thuê nhà; v.v...

Bên cạnh ựó, cũng cần có chắnh sách hợp lý ựể giữ chân những ựối tượng này ở lại phục vụ lâu dài, hạn chế thấp nhất cán bộ chuyển công tác ựi những nơi khác.

- Liên kết với các trường đại học Y, Dược có uy tắn trong nước ựể tổ

chức mở các lớp ựào tạo, bồi dưỡng theo các hình thức như: ựào tạo theo ựịa chỉ, ựào tạo liên thông, ựào tạo từ xa,... cho cán bộ y tế, ựặc biệt là cán bộ y tế

có trình ựộ trung cấp, sơ cấp ựể nâng cao trình ựộ và bổ sung kịp thời nguồn nhân lực có trình ựộ chuyên môn, nắm bắt kịp thời sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, ựáp ứng nhu cầu chăm sóc, khám chữa bệnh ngày càng cao.

đối với chuyên ngành ựiều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên: Phần lớn nhân lực này có thể ựào tạo tại trường Trung học y tế tỉnh Kon Tum. Do vậy, cần kết hợp với trường Trung học y tế tỉnh Kon Tum ựể ựào tạo bổ sung cho

ựủ số lượng theo nhu cầu. Mặt khác, cũng cần ựào tạo nâng cao số cán bộ này lên trình ựộ cao hơn theo hình thức liên thông với các Trường ựại học y, dược trong cả nước.

b. Cơ cu ngun nhân lc bo ựảm phân b theo tuyến

Thực hiện theo hướng dẫn thông tư số 06/2008/TT-BYT ngày 26/5/2008 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn tuyển sinh ựào tạo nâng cao y sĩ

tuyến, nhất là ựể bổ sung cho trạm y tế xã, bảo ựảm cho tuyến xã ựủ khả năng chăm sóc sức khỏe ban ựầu.

Có thể thực hiện luân chuyển một số bác sỹ tuyến trên về phục vụ

tuyến cơ sở trong một thời gian nhất ựịnh ựể tạo cơ hội cho các cán bộ y tế có trình ựộ yếu hơn có cơ hội ựược nâng cao tay nghề khi ựược học hỏi kinh nghiệm từ các cán bộ có trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ cao hơn ở tuyến trên hướng dẫn.

Chú trọng, tăng cường ựầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc

ựầy ựủ cho các Phòng khám ựa khoa khu vực và các Trạm y tế xã, phường ựể

tạo môi trường thuận lợi, thúc ựẩy cán bộ y tế an tâm, thoải mái công tác.

3.2.2. Giải pháp nâng cao trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ nguồn nhân lực y tế nhân lực y tế

Triển khai công tác ựào tạo nâng cao, ựào tạo lại và ựào tạo liên tục ựối với cán bộ y tế theo Thông tư 07/2008/TT-BYT ngày 28/5/2008 của Bộ

trưởng Bộ Y tế ựể tăng cường và bổ sung nguồn nhân lực có trình ựộ tiến sỹ, thạc sỹ, chuyên khoa II, chuyên khoa I, ựại học còn thiếu ởựơn vị.

Xây dựng Kế hoạch ựào tạo nguồn nhân lực y tế thành phố Kon Tum. Trong ựó, ưu tiên ựào tạo một số chuyên ngành ựang thiếu hụt như bác sĩ

chuyên khoa, bác sĩ cộng ựồng, dược sĩ ựại học, ựiều dưỡng cao ựẳng, ựại học...ựể nâng cao chất lượng và bổ sung nguồn nhân lực ựang thiếu hụt tại thành phố và tuyến xã.

đa dạng hóa, phối hợp giữa các hình thức ựào tạo: ựào tạo liên thông,

ựào tạo theo ựịa chỉ, ựào tạo theo hình thức cử tuyển, liên kết với các trường

đại học Y, Dược ựào tạo bác sĩ, dược sĩ chuyên tu, cử nhân y tế tại chức và

ựại học các chuyên ngành khác (ựiều dưỡng, hộ sinh...) hệ vừa học vừa làm. Liên kết với tuyến tỉnh, tuyến Trung ương ựể ựào tạo nâng cao trình ựộ

cử cán bộ ựi ựào tạo hoặc mời cán bộ về chuyển giao kỹ thuật tại chỗ hoặc thực hiện theo đề án 1816 của Bộ Y tế.

Việc xây dựng kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phải ựảm bảo các căn cứ khoa học và phù hợp với ựịnh hướng phát triển. Công tác ựào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực không chỉ quan tâm ựến kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp mà còn chú ý ựến rèn luyện tác phong công nghiệp, bồi dưỡng lương tâm nghề nghiệp và niềm tự hào về nghề nghiệp cho nguồn nhân lực.

Tạo ựiều kiện thuận lợi cho sinh viên có thể vừa học vừa làm, ban hành và thực hiện chắnh sách hổ trợ học bổng, chi phắ ựào tạo và có ựiều kiện ràng buộc, bố trắ người khác ựảm nhận vị trắ công việc hiện tại của người ựược cử ựi ựào tạo.

3.2.3. Giải pháp nâng cao kĩ năng của nguồn nhân lực y tế

Thường xuyên tổ chức hội thảo, các lớp tập huấn, trao ựổi kĩ năng nghề

nghiệp, bồi dưỡng chuyên ựề, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho nhân viên y tế

hàng năm; nâng cao kỹ năng ựáp ứng ngày càng tốt hơn trong công việc. Có thể lồng ghép vào chương trình tập huấn, hội thảo một số tình huống ứng xử ựược soạn thảo sẵn có nội dung phù hợp với tình hình thực tế tại ựơn vị ựể

các cán bộ viên chức tham gia giải quyết, qua ựó nâng cao khả năng ứng xử, kỹ năng giao tiếp.

Sử dụng hình thức ựào tạo tại chỗ cho cán bộ nhân viên y tếtheohình thức chỉ dẫn công việc, kèm cặp tại nơi làm việc. Nhân viên y tế sẽ ựược cán bộ quản lý có kinh nghiệm hướng dẫn các quy trình, rèn luyện các kỹ năng, thao tác sử dụng phần mềm ứng dụng trong công việc, ựồng thời chia sẻ

những kinh nghiệm trong thực hiện nhiệm vụ.

Bên cạnh ựó, cán bộ, nhân viên y tế cần phải chủ ựộng tự học hỏi, nghiên cứu, nhằm nhanh chóng tiếp cận với các công nghệ, các thông tin về y học. Học hỏi, mở rộng hiểu biết kiến thức tổng hợp về kinh tế, xã hội, các

thông tin từ các thiết bị truyền thông, mạng internet, kinh nghiệm thực tiễn ựể

bổ trợ cho công việc.

3.2.4. Giải pháp nâng cao nhận thức của nhân viên y tế

Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục ựường lối, chắnh sách của đảng và pháp luật của Nhà nước, học tập làm theo tấm gương ựạo ựức Hồ Chắ Minh về y ựức nhằm nâng cao nhận thức, tư tưởng của nhân viên y tế, ựặc biệt là các vấn ựề liên quan ựến y tế, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

Tổ chức thi ựua khen thưởng, lập thành tắch trong công tác khám, chữa bệnh; có hình thức khen thưởng, kỉ luật kịp thời tác phong làm việc, văn hóa

ứng xử của thầy thuốc với bệnh nhân và nhân dân.

Lấy ý kiến rộng rãi, công khai các ý kiến của các y, bác sỹ về các quy

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực y tế thành phố kon tum (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)