7. Các nghiên cứu trƣớc liên quan đến đề tài nghiên cứu
4.2.4. Xây dựng cơ cấu chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
hợp lý
Tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo kết quả hồi quy, tỷ lệ khoản chi phí này có tác động thuận đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE). Khi bắt tay vào xây dựng các chiến lƣợc sản xuất kinh doanh có một điều vô cùng quan trọng mà không một công ty nào đƣợc phép bỏ qua là phải tính đến việc các chi phí sẽ đƣợc quản lý và sử dụng nhƣ thế nào. Việc quản lý chi phí ảnh hƣởng rất lớn tới sự tồn tại, tăng trƣởng và thành công của một doanh nghiệp. Quản lý chi phí giúp tối ƣu hóa trong việc sử dụng các nguồn lực có sẵn nhƣ: nhân lực, nguyên vật liệu, máy móc,... Do đó, việc quản lý chi phí tốt sẽ tạo điều kiện trong việc chuẩn bị các kế hoạch phát triển, mở rộng và mang lại sự thành công cho doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, ngoài chi phí trực tiếp tạo nên giá thành sản phẩm thì việc quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh (gồm chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp) một cách có hiệu quả sẽ góp phần làm tăng hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Do đó các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cần phải xây dựng cơ cấu chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp hợp lý để tránh tình trạng gây lãng phí làm giảm hiệu quả tài chính doanh nghiệp. Trƣớc hết, doanh nghiệp phải lập định mức cho khoản chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, cụ thể là định mức cho các khoản chi phí theo những tiêu chuẩn gắn với từng trƣờng hợp cụ thể trên cơ sở phân tích hoạt động của doanh nghiệp. Nhƣ vậy, doanh nghiệp phải nghiên cứu các dữ liệu trƣớc đây, đƣa ra một sự so sánh chuẩn cũng nhƣ căn cứ vào diễn biến giá cả trên thị trƣờng và chiến lƣợc phát triển của công ty. Bƣớc kế tiếp là thu thập thông tin về chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp thực tế. Công việc
này không chỉ là trách nhiệm của phòng kế toán, mà còn phải đƣợc sự tham gia của các phòng, ban khác để doanh nghiệp chủ động hơn trong việc xử lý thông tin chi phí. Các chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp phải đƣợc phân bổ thành từng loại cụ thể. Ngoài ra, doanh nghiệp phải phân tích biến động giá cả trên thị trƣờng theo định kỳ, dựa trên những thông tin chi phí thực tế và so sánh với định mức đã thiết lập để dễ dàng xác định sự khác biệt giữa chi phí thực tế với định mức, đồng thời khoanh vùng những nơi phát sinh chi phí biến động. Sau khi điều tra và biết đƣợc nguyên nhân biến động chi phí, doanh nghiệp sẽ xác định các chi phí và kiểm soát đƣợc của từng bộ phận nhân viên. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên đánh giá, phân tích các báo cáo chi phí cũng nhƣ có cách ứng xử thích hợp với nhân viên trong việc kiểm soát các khoản chi phí kinh doanh này, đƣa ra các chế độ thƣởng phạt hợp lý.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Chƣơng 4 đƣợc chia thành 2 nhóm nội dung chính nhƣ sau:
Nhóm nội dung thứ nhất là đƣa ra kết quả nghiên cứu bằng phần mềm SPSS. Với nội dung này, tác giả đã thực hiện chạy phần mềm theo mô hình nghiên cứu đƣợc thiết lập ở chƣơng 3 và đƣa ra các kết quả về mô tả thống kê, phân tích tƣơng quan và phân tích hồi qui. Đề tài đã kiểm chứng lại các giả thuyết đã đƣa ra ở chƣơng 3 với số liệu đƣợc thu thập từ báo cáo kể quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán đã đƣợc kiểm toán của 64 doanh nghiệp với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS và excel để thực hiện phân tích hồi quy bằng hai phƣơng pháp: REM và FEM. Từ đó tác giả đƣa ra đƣợc mô hình nghiên cứu cuối cùng và kiểm định mô hình, xác định rằng mô hình không có lỗi đa cộng tuyến và mô hình có phân phối khá chuẩn. Kết quả thực nghiệm nghiên cứu có 4 nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của các công ty ngành sản xuất hàng tiêu dùng đó chính là: Quy mô doanh nghiệp, tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu, vòng quay tài sản và tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Với kết quả thu nhận đƣợc, tác giả đánh giá kết quả nghiên cứu liên hệ với đặc điểm ngành.
Nhóm nội dung thứ hai, dựa vào mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng, tác giả đƣa ra một số kiến nghị và đề xuất một số giải pháp để doanh nghiệp có thể tham khảo vận dụng trong quá trình đƣa ra quyết định nhằm nâng cao hiệu quả tài chính doanh nghiệp.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Những kết quả đạt đƣợc và hạn chế của đề tài
Kết quả đạt đƣợc và ý nghĩa thực tiễn: Về nghiên cứu lý thuyết, đề tài đã xác định khái niệm và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính doanh nghiệp. Từ đó, các nhà quản trị có thể đƣa ra quyết định nhằm nâng cao hiệu quả tài chính doanh nghiệp dựa vào đặc điểm của ngành.
Đề tài đã khảo sát thực trạng hiệu quả tài chính của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, đƣa ra đƣợc bằng chứng thực nghiệp về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán và giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về hiệu quả tài chính cũng nhƣ các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó đƣa ra các quyết định nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra có 4 nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các công ty ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Đó chính là Quy mô doanh nghiệp, tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu, vòng quay tài sản và tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
Hạn chế: Đề tài vẫn còn một số hạn chế khách quan và chủ quan làm ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu nhƣ thời gian tiến hành đề tài còn ngắn nên tác giả không thu thập đƣợc nhiều số liệu cũng nhƣ mở rộng đa dạng các nhân tố khác cũng có tác động đến hiệu quả tài chính doanh nghiệp, từ đó ảnh hƣởng tới kết quả kiểm định.
2. Hƣớng nghiên cứu và phát triển sau khi hoàn thành đề tài
Xác định thêm các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp để đƣa thêm biến vào mô hình nhằm tối ƣu hóa mô hình nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính: tiếp cận theo phương pháp phân tích
đường dẫn”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số
5(40), 14-22.
[2] Chƣơng trình Giảng dạy kinh tế Fullbright (2010-2012), Chương 16: Các mô hình hồi quy dữ liệu bảng.
[3] Nguyễn Văn Công, Phạm Thị Gái, Nguyễn Năng Phúc, Nguyễn Minh Phƣơng (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống Kê, Hà Nội.
[4] Nguyễn Văn Duy, Đào Trung Kiên, Nguyễn Thị Hằng, Đào Thị Hƣơng (2014), “Ảnh hưởng cấu trúc vốn, quy mô, tăng trưởng doanh thu tới hiệu quả hoạt động của các công ty thủy sản niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam”, ICECH2014 Hội thảo quốc tế cùng doanh
nghiệp vƣợt qua thử thách – Quản lý, đổi mới và sáng tạo trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.
[5] Trần Thị Hòa (2006), “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Trƣờng
Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
[6] Vũ Việt Hùng (2002), Giáo trình Quản lý tài chính, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[7] Phạm Thị Kim Liên (2010), “ Phân tích hiệu quả tài chính tại các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
[8] Trƣơng Đông Lộc và Trần Văn Tâm (2013), “Phân tích hiệu quả tài chính của các công ty lương thực ở khu vực đồng bằng sông cửu long”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Số 27, 61-67.
[9] Trần Đình Khôi Nguyên, Hoàng Tùng, Đoàn Ngọc Phi Anh, Phạm Hoài Hƣơng (2007), Nguyên lý kế toán, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng.
[10] Quang Minh Nhựt và Lý Thị Phƣơng Thảo (2014), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của các doanh nghiệp bất động sản đang
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí khoa học,
Trƣờng Đại học Cần Thơ, Số 33, 65-71.
[11] Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học 2011:19b 122-129,
Trƣờng Đại học Cần Thơ
[12] Trƣơng Bá Thanh và Trần Đình Khôi Nguyên (2001), Phân tích hoạt
động kinh doanh II, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng.
[13] Trần Ngọc Thơ (2004), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nxb Thống Kê
[14] Bied-Charreton (1920), Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb Hà Nội.
[15] Josette Peyrard (1997), Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb TPHCM.
[16] Josette Peyrard (2005), Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb Hà Nội.
Tiếng Anh
[17]Agiomirgiannakis, George, Asteriou, Dimitrios and Papathoma, K.(2006), “The Determinants of Foreign Direct Investment: A Panel Data Study for the OECD Countries, City University, Department of
[18] Dimitris Margaritis, Maria Psillaki (2007), “Capital structure, equity
ownership and firm performance”.
[19] Hu, Y & Izumida, S 2008, “Ownership Concentration and Corporate
Performance: A Causal Analysis with Japanese Panel Data”,
Corporate Governance: An International Review, vol. 16, no. 4, pp. 342-58.
[20] Le, TV & Buck, T 2011, “State ownership and listed firm performance:
a universally negative governance relationship?”, Journal of
Management & Governance, vol. 15, no. 2, pp. 227-48.
[21] LI, T, Sun, L & Zou, L 2009, “State ownership and corporate performance: A quantile regression analysis of Chinese listed
companies”, China Economic Review, vol. 20, pp. 703-16.
[22] Marian Siminica, Daniel Circiumaru, Dalia Simion (2011), “Determinants of Profitability: What factors play a role when assessing a firm’s return on assets ?”
[23] Ming, TC & Gee, CS 2008, “The influence of ownership structure on the
corporate performance of Malaysian public listed companies”,
ASEAN Economic Bulletin, vol. 25, no. 2, p. 195.
[24] Modigliani, Franco, and Merton H.Miller (1958), “The cost of capital, corporation, finance, and the theory of investerment, American Economic Review”.
[25] Modigliani, F. and Miller, M. (1963) “ Corporate income taxes and the cost of capital: A correction. American economic Review”.
[26] Onaolapo aand Kajola (2010), “Capital structure and Firm performance: Evidence from Nigeria”.
[27] Ongore, VO 2011, “The relationship between ownership structure and firm performance: An empirical analysis of listed companies in
Kenya”, African Journal of Business Management, vol. 5, no. 6, pp. 2120-8.
[28] Shah, SZA, Butt, SA & Saeed, MM 2011, “Ownership structure and performance of firms: Empirical evidence from an emerging market”, African Journal of Business Management, vol. 5, no. 2, pp. 515-23.
[29] Tian, L & Estrin, S 2008, “Retained state shareholding in Chinese PLCs:
Does government ownership always reduce corporate value?”,
Journal of Comparative Economics, vol. 36, no. 1, pp. 74-89.
[30] Wang, K & Xiao, X 2011, “Controlling shareholders’ tunneling and
executive compensation: Evidence from China”, Journal of
Accounting and Public Policy, vol. 30, no. 1, pp. 89-100.
[31] Weixu (2005), “An empirical study on relationship between corporation performance and capital structure”.
Website
[32] http://en.wikipedia.org, http://s.cafef.vn, http://www.vietrade.gov.vn [33] http://www.ejbss.com/data/sites/1/vol2no9december2013/ejbss-1320-13- theimpactofmacroeconomicvariables.pdf [34] https://luattaichinh.wordpress.com/2009/05/04/c%C6%A1- c%E1%BA%A5u-v%E1%BB%91n-v-hi%E1%BB%87u- qu%E1%BA%A3-ho%E1%BA%A1t-d%E1%BB%99ng-doanh- nghi%E1%BB%87p-c%E1%BB%A7a-cc-cng-ty-nim- y%E1%BA%BFt-trn-sgdck-tphcm/ [35] http://www.quantri.vn/tai-lieu/bang-tong-hop-thue-suat-thue-tndn-qua- cac-nam [36] http://www.saigondautu.com.vn/pages/20150121/thoat-bat-on-vi-mo- chua-thoat-tri-tre.aspx
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách 64 công ty chọn mẫu nghiên cứu
1 NET Công ty Cổ phần Bột giặt Net 2 AAM Công ty Cổ phần Thủy sản Mekong 3 BBC Công ty Cổ phần Bibica
4 BHS Công ty Cổ phần Đƣờng Biên Hoà 5 CAN Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long 6 DQC Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang 7 DRC Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
8 GMC Công ty Cổ phần Sản xuất Thƣơng mại May Sài Gòn 9 GDT Công ty cổ phần Công trình Giao thông Đồng Nai 10 HHC Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà
11 HNM Công ty cổ phần sữa Hà Nội 12 KDC Công ty Cổ phần Kinh Đô
13 KTS Công ty cổ phần Đƣờng Kon Tum 14 LIX Công ty Cổ phần Bột giặt Lix
15 LSS Công ty Cổ phần Mía đƣờng Lam Sơn 16 CPC Công ty Cổ phần Thuốc sát trùng Cần Thơ 17 DAG Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á 18 NHS Công ty Cổ phần Đƣờng Ninh Hòa
19 NPS Công ty Cổ phần May Phú Thịnh - Nhà Bè 20 PNJ Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận 21 RAL Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nƣớc Rạng Đông
22 SBT Công ty cổ phần Mía đƣờng Thành Thành Công Tây Ninh 23 SRC Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng
25 TET Công ty Cổ phần Vải sợi May mặc Miền Bắc 26 TMT Công ty Cổ phần Ô tô TMT
27 VCF Công ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa 28 VTL Công ty Cổ phần Vang Thăng Long 29 VNM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 30 DHC Công ty Cổ phần Đông Hải Bến Tre
31 BDB Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị Bình Định
32 BED Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trƣờng học Đà Nẵng 33 DBT Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Bến Tre
34 DCL Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Cửu Long 35 DHG Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang 36 DHT Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Hà Tây 37 LDP Công ty Cổ phần Dƣợc Lâm Đồng 38 OPC Công ty cổ phần Dƣợc phẩm OPC
39 PMC Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Dƣợc liệu Pharmedic 40 PPP Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Phong Phú
41 SPM Công ty Cổ phần S.P.M
42 VMD Công ty cổ phần Y Dƣợc phẩm Vimedimex 43 POT Công ty Cổ phần Thiết bị Bƣu điện
44 ACC Công ty cổ phần Bê tông Becamex 45 BCC Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 46 BMP Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh
47 BTS Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 48 CTB Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dƣơng 49 CYC Công ty Cổ phần Gạch men Chang Yih 50 DNP Công ty Cổ phần Nhựa Đồng Nai 51 DPC Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng
52 ASM Công ty Cổ phần Tập đoàn Sao Mai 53 FMC Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta 54 HAT Công ty Cổ phần Thƣơng mại Bia Hà Nội
55 HTL Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Ô tô Trƣờng Long
56 NDF CTCP Chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu Nam Định 57 NGC Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản Xuất khẩu Ngô Quyền 58 SAF Công ty Cổ phần Lƣơng thực Thực phẩm Safoco
59 SCD Công ty Cổ phần Nƣớc giải khát Chƣơng Dƣơng 60 VKC Công ty cổ phần Cáp Nhựa Vĩnh Khánh
61 VLF Công ty Cổ phần Lƣơng thực Thực phẩm Vĩnh Long 62 VTF Công ty Cổ phần Thức ăn Chăn nuôi Việt Thắng 63 HAD Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dƣơng
Phụ lục 2: Bảng phân tích hồi qui bội theo mô hình các nhân tố ảnh hƣởng cố định và các nhân tố ảnh hƣởng ngẫu nhiên đến hiệu quả tài
chính doanh nghiệp. a. Mô hình nhân tố ảnh hƣởng cố định
Dependent Variable: ROE_0 Method: Panel Least Squares Date: 06/20/16 Time: 19:07 Sample: 2012 2014
Periods included: 3
Cross-sections included: 64
Total panel (balanced) observations: 192
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -6.579288 1.410563 -4.664300 0.0000 GROWTH -0.033399 0.045708 -0.730709 0.4664 TURN 1.396729 0.198303 7.043415 0.0000 TANG 0.030575 0.172914 0.176824 0.8599 SAE 0.620655 0.263689 2.353735 0.0202 D/E -0.273095 0.116342 -2.347342 0.0205 SIZE 0.189752 0.049140 3.861444 0.0002 Effects Specification
Cross-section fixed (dummy variables)
R-squared 0.869883 Mean dependent var 0.185579 Adjusted R-squared 0.796293 S.D. dependent var 0.141048 S.E. of regression 0.063660 Akaike info criterion -2.394814 Sum squared resid 0.494424 Schwarz criterion -1.207186 Log likelihood 299.9022 Hannan-Quinn criter. -1.913816 F-statistic 11.82057 Durbin-Watson stat 2.746829 Prob(F-statistic) 0.000000
a. Mô hình nhân tố ảnh hƣởng ngẫu nhiên
Dependent Variable: ROE_0
Method: Panel EGLS (Cross-section random effects)