7. Các nghiên cứu trƣớc liên quan đến đề tài nghiên cứu
3.2.6. Hiệu quả tài chính và Tỷ suất chi phí bán hàng và quản lý doanh
đƣa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính và vòng quay tài sản nhƣ sau:
Giả thuyết H5: Vòng quay tài sản có tác động tích cực (+) đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
3.2.6. Hiệu quả tài chính và Tỷ suất chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp
Nhìn trên góc độ khái quát, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp những chi phí phục vụ chung cho hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó chi phí bán hàng phục vụ trực tiếp cho quản lý bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phục vụ cho quản lý chung của doanh nghiệp. Trong bài nghiên cứu, tác giả muốn xem xét trên góc độ tổng thể về tác động tổng hợp của chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh này đối với hiệu quả tài chính doanh nghiệp. Với đặc thù của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là cần bán đƣợc số lƣợng lớn hàng hoá để giảm thiểu số lƣợng tồn kho, xoay vòng vốn để sản xuất sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của đa dạng của thị trƣờng. Chính vì vậy các doanh nghiệp này cần phải đầu tƣ quảng cáo, chi trả hoa hồng các đại lý, ngƣời bán hàng; việc chi trả cho công tác bán hàng và quản lý doanh nghiệp một cách có hiệu quả sẽ ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Theo nghiên cứu của nhóm Tác giả Quan Minh Nhựt và Lý Thị Phƣơng Thảo (2014) [10], tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp có
ảnh hƣởng tích cực đến Tỷ suất ROE. Với quan điểm này, tác giả đƣa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính và tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp nhƣ sau:
Giả thuyết H6: Tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp có tác động tích cực (+) đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
Mô hình nghiên cứu đề nghị cho đề tài
Tác giả thực hiện nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Từ các giả thuyết nêu trên, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu tác động của các nhân tố đến hiệu quả tài chính của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng nhƣ sau:
ROE=β0+β1(SIZE)+β2(GROWTH)+β3(TANG)+β4(D/E)+β5(TURN) +β6(SAE)+ ɛ
Trong đó:
ROE: Tỷ suất sinh lời/ vốn chủ sở hữu, SIZE: Quy mô doanh nghiệp, GROWTH: Tốc độ tăng trƣởng, TANG: Tỷ lệ tài sản cố định, D/E: Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu, TURN: Vòng quay tài sản, SAE: Tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.