Hoàn thiện công tác thực hiện quy trình cho vay bảo đảm bằng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay bảo đảm bằng tài sản tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam gia lai (Trang 88 - 90)

7. Tổng quan tài liệu tham khảo

3.2.2. Hoàn thiện công tác thực hiện quy trình cho vay bảo đảm bằng

quyết định vay vốn của khách hàng phụ thuộc phần lớn vào trình độ văn hóa, lối sống cộng đồng…Bên cạnh đó cần nhanh chóng nắm bắt xu hƣớng phát triển kinh tế trên địa bàn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng để không bị lạc hậu và mất lợi thế trong cạnh tranh.

Trong điều kiện canh tranh hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều cung cấp những sản phẩm dịch vụ tƣơng tự nhau, muốn khác biệt chỉ bằng cách tạo ra sự khác biệt thông qua sự phục vụ khách hàng. Cần thiết lập những kênh thông tin để khách hàng góp ý hoặc khiếu nại. BIDV Nam Gia Lai cần thiết lập các kênh thông tin: Sổ góp ý hoặc hòm thƣ góp ý đặt tại quầy giao dịch, thông qua địa chỉ email dán tại quầy giao dịch, đƣờng dây nóng.... Hàng quý, hàng năm chi nhánh cần chủ động gửi phiếu thăm dò ý kiến để tổng hợp và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng, cũng nhƣ những nhu cầu mới của khách hàng mà sản phẩm dịch vụ của ngân hàng chƣa đáp ứng đƣợc.

3.2.2. Hoàn thiện công tác thực hiện quy trình cho vay bảo đảm bằng tài sản bằng tài sản

Hiện nay, BIDV đã xây dựng một quy trình cho vay bảo đảm bằng tài sản áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống. Đây là một quy trình chặt chẽ và cụ thể, thể hiện sự quan tâm của Ban lãnh đạo BIDV đối với hoạt động cho vay bảo đảm bằng tài sản. Vì vậy, chi nhánh cần không ngừng hoàn thiện để thực hiện quy trình cho vay bảo đảm bằng tài sản. Cụ thể:

- Rút ngắn thời gian xử lý các bƣớc trong quy trình cho vay bảo đảm bằng tài sản.

Nâng cao nhận thức về vai trò của công tác thẩm định tài sản: Để nâng cao chất lƣợng thẩm định TSBĐ, vấn đề trƣớc hết là phải định hƣớng và có nhận thức đúng đắn về công tác thẩm định tài sản. Thẩm định TSBĐ đóng vai trò rất quan trọng vì đây là nguồn thu nợ dự phòng trong trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc nợ cho ngân hàng, do đó có thể tham mƣu có hiệu quả cho các cấp lãnh đạo trƣớc khi ra quyết định cuối cùng cho một khoản vay. Định giá TSBĐ giúp cho ngân hàng đƣa ra mức phán quyết tín dụng thích hợp. Tuy nhiên để định giá TSBĐ là vấn đề hết sức khó khăn đối với ngân hàng, cần có những biện pháp hiệu quả để thực hiện công tác này.

- Phân chia cán bộ quản lý khách hàng phù hợp

Việc phân chia cán bộ quản lý theo khách hàng là tƣơng đối phù hợp cho cán bộ về chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ. Tuy nhiên, các thành phần kinh tế hiện nay rất đa dạng nên để hiểu hết đƣợc toàn bộ các ngành kinh tế trong điều kiện thị trƣờng luôn biến động là một khó khăn lớn cho cán bộ tín dụng. Vì vậy, ngân hàng nên phân công cán bộ phụ trách mảng doanh nghiệp theo nhóm ngành kinh tế, mỗi cán bộ phụ trách một hoặc hai ngành kinh tế, hoặc lập phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp theo ngành kinh tế. Ví dụ, ngành xây dựng thì nên bố trí cán bộ chuyên về xây dựng hoặc cán bộ phụ trách ngành thu mua chế biến nông sản, có nhƣ vậy thì cán bộ mới có thời gian để nghiên cứu sâu về lĩnh vực mà mình phụ trách, đồng thời có thể theo dõi biến động thƣờng xuyên của ngành hàng để từ đó có những kiến nghị điều chỉnh hợp lý.

- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát định kỳ

Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ của chi nhánh cần tiến hành kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm một lần nữa qua đó kịp thời phát hiện những sai sót. Nhƣng hiện nay do số lƣợng cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chƣa đƣợc chuyên môn hóa, còn thiếu nên việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ

không kịp thời và chủ yếu là kiểm tra tính tuân thủ.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay bảo đảm bằng tài sản tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam gia lai (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)