Biến số kinh tế vĩ mô

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chính sách chi trả cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán hà nội (Trang 37 - 41)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.4.9. Biến số kinh tế vĩ mô

a. Chỉ số giá tiêu dùng

Chỉ số giá tiêu dùng là chỉ số phản ánh sự thay đổi giá của một giỏ hàng hóa đại diện. Đây là chỉ tiêu dùng để đo lƣờng xu hƣớng lạm phát của nền kinh tế. Khi chỉ số CPI tăng nhanh trong một khoảng thời gian nhất định có nghĩa là lạm phát tăng cao, tất cả các hàng hóa dịch vụ đều tăng, nhƣ vậy sẽ có ảnh hƣởng xấu đến nền kinh tế. Lúc này, doanh nghiệp có thể sẽ gặp không có nhiều cơ hội trong việc mở rộng kinh doanh, họ có thể sẽ có xu hƣớng dành phần lớn lợi nhuận để chi trả cổ tức. Ngƣợc lại, Chỉ số CPI ổn định, nền kinh tế tăng trƣởng ổn định thì các doanh nghiệp sẽ để lại phần lớn lợi nhuận để tài trợ mở rộng sản xuất kinh doanh.

b. Lãi suất ngân hàng

Một nền kinh tế khi đang ở trong giai đoạn suy thoái, lãi suất ngân hàng sụt giảm thƣờng có ít cơ hội đầu tƣ, nếu doanh nghiệp có nhu cầu về vốn sẽ dễ dàng vay vốn với mức lãi suất thấp hơn. Do vậy, doanh nghiệp có thể dành phần lớn lợi nhuận sau thuế để trả cổ tức. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trƣởng nhanh, sẽ xuất hiện nhiều cơ hội đầu tƣ, lúc này nguồn vốn cho đầu tƣ trở nên khan hiếm, lãi suất ngân hàng tăng cao. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp thƣờng tăng phần lợi nhuận giữ lại để đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng, vì vậy mức chi trả cổ tức sẽ giảm.

Bảng 1.1. Tóm tắt các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách chi trả cổ tức của doanh nghiệp Nhân tố ảnh hƣởng Chiều hƣớng tác động theo lý thuyết Chiều hƣớng tác động theo thực nghiệm

Các nghiên cứu thực nghiệm

Thu nhập trên mỗi cổ

phần

+ +

Fakhra Malik & Sajid Gul (2013); Saghir Ahmed & Hasan Murtaza (2015); Dr. Mohammad Samlim El Essa và các cộng sự (2012)

Khả năng

sinh lời + +

Fakhra Malik & Sajid Gul (2013); Saghir Ahmed & Hasan Murtaza (2015)

Quy mô doanh nghiệp

+ +/-

Husama-Aldin Nizar Al-Malkawi (2008); Dr. Mohammad Samlim El Essa và các cộng sự (2012); P Komrattanapanya & P Suntraruk (2013); Saghir Ahmed & Hasan Murtaza (2015)

Cơ hội

tăng trƣởng - -

Fakhra Malik & Sajid Gul (2013); Saghir Ahmed & Hasan Murtaza (2015)

Cấu trúc

vốn - +/-

Dr. Mohammad Samlim El Essa và các cộng sự (2012); Husama-Aldin

Nizar Al-Malkawi (2008)

P Komrattanapanya & P Suntraruk (2013); Nguyễn Hoàng Anh (2014); Saghir Ahmed & Hasan Murtaza (2015)

Nhân tố ảnh hƣởng Chiều hƣớng tác động theo lý thuyết Chiều hƣớng tác động theo thực nghiệm

Các nghiên cứu thực nghiệm

Khả năng thanh toán

hiện hành

+ +

Fakhra Malik & Sajid Gul (2013); Saghir Ahmed & Hasan Murtaza (2015)

Cổ tức quá

khứ + +

Lintner (1956); Ahmed & Javid (2009)

Tuổi của doanh nghiệp

+ + Husama-Aldin Nizar Al-Malkawi

(2008)

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Ghi chú: Chiều hƣớng tác động của các nhân tố đƣợc viết tắt nhƣ sau: - “+”: tác động thuận chiều.

- “-”: tác động ngƣợc chiều.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng này tập trung vào cơ sở lý thuyết về chính sách chi trả cổ tức của các doanh nghiệp bao gồm: Khái niệm về chính sách chi trả cổ tức, các chỉ tiêu đo lƣờng việc chi trả cổ tức, phƣơng thức chi trả cổ tức, trình bày các lý thuyết về chính sách chi trả cổ tức. Lý thuyết tài chính và các nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra các nhân tố ảnh hƣởng đến chính sách chi trả cổ tức là thu nhập trên mỗi cổ phần, khả năng sinh lời, quy mô doanh nghiệp, cấu trúc vốn, khả năng thanh toán hiện hành, tuổi của doanh nghiệp, chỉ số giá tiêu dùng và lãi suất ngân hàng. Tuy nhiên, nhiều nhân tố có chiều hƣớng tác động không rõ ràng, các biến số vĩ mô vẫn còn chƣa đƣợc đề cập.

CHƢƠNG 2

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chính sách chi trả cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán hà nội (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)