8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1. đối với NHNo & PTNT Việt Nam
định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý Agribank nên tổ chức các khóa học và ựào tạo cho các CBTD về sản phẩm, giải ựáp các vướng mắc trong quá trình làm việc, các ựề xuất của nhân viên ựối với hệ thống ựể hoạt ựộng hiệu quả nhất. Có chế ựộ khen thưởng ựối với những ý kiến, ựóng góp góp phần cải tiến, phát triển sản phẩm, chất lượng dịch vụ của Agribank và kỷ luật nghiêm ngặt ựối với trường hợp cố tình làm sai quy trình, quy ựịnh gây ra rủi ro cho ngân hàng.
Agribank nên tăng nguồn nhân lực tắn dụng cả về số lượng và chất lượng và giao khoán chỉ tiêu cho từng cán bộ nhân viên.
Ban lãnh ựạo Chi nhánh cần tin tưởng và chỉ ựạo thực hiện nghiêm túc những kiến nghị của kiểm tra kiểm soát nội bộ.
Mức lãi suất cho vay hộ kinh doanh của Agribank hiện nay là mức tối
ựa mà Ngân Hàng Nhà Nước cho phép chắnh vì vậy chưa cạnh tranh ựược với các ngân hàng thương mại trong ựịa bàn với lãi suất thấp hơn vì vậy Agribank nên có chắnh sách ựiều chỉnh lãi suất cho phù hợp ựể thu hút khách hàng hơn nữa.
Agribank cần phải có một ựội ngũ kiểm tra, thẩm ựịnh, giám sát một cách chuyên nghiệp, có am hiểu rộng nghiệp vụ Ngân Hàng, pháp luật...
đơn giản hóa thủ tục vay vốn, rút ngắn thời gian xét duyệt ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho hộ kinh doanh cá thể dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn vay. Các chắnh sách vay vốn cũng cần phù hợp với ngành nghề kinh doanh và linh hoạt về thời gian vay cũng như các tài sản thế chấp. Có như vậy hộ kinh doanh cá thể mới có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn ưu ựãi, tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh, áp dụng khoa học công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt
ựộng.
Agribank Buôn Hồ cần ựược trang bị thêm về cơ sở vật chất, mở rộng
ựịa bàn hoạt ựộng, tăng thêm phòng giao dịch và ựặc biệt cần bố trắ thêm nguồn nhân lực và cán bộ lãnh ựạo cho Chi Nhánh.
Mở các lớp chuyên ựề nhằm tiếp cận với ựối tượng khách hàng hộ kinh doanh và tuyên truyền ựể họ hiểu rõ về quy trình, lợi ắch, những mặt mạnh của Agribank trong cho vay hộ kinh doanh.
CBNH nên thường xuyên ựi thực tế ựến các hộ kinh doanh nhằm phát triển mối quan hệ, tìm kiếm khách hàng ựồng thời cũng là 1 cách thẩm ựịnh khách hàng, hiểu rõ hơn về khách hàng.
CBNH liên tục cập nhật tình hình kinh tế xã hội, các chắnh sách ựịnh hướng phát triển mới của Nhà Nước nói chung, chắnh quyền xã Buôn Hồ nói riêng ựể có ựịnh hướng phát triển sản phẩm, mô hình cho vay hộ kinh doanh phù h p.
Agribank nên quan tâm hơn ựến ựối tượng vay tắn chấp, khi xem xét cho vay cần xem xét tắnh khả thi, hiệu quả của dự án.
Cần thực hiện nhiều các buổi hội thảo, hội nghị chăm sóc khách hàng hơn. Cần có các phương thức marketing phù hợp và hiệu quả: băng rôn quảng cáoẦ
3.3.2. đối với chắnh quyền ựịa phương
Nhà nước cần có cơ chế và chắnh sách hỗ trợ cụ thể ựối với hộ kinh doanh cá thể. Thực tế cho thấy, mặc dù ựã có cơ chế, chắnh sách, khuyến khắch và tạo ựiều kiện phát triển kinh tế tư nhân, nhưng mới chỉ tập trung vào các loại hình doanh nghiệp trong khi chưa có cơ chế, chắnh sách hỗ trợ cụ thể ựối với hộ kinh doanh cá thể. Bộ máy quản lý nhà nước ở nhiều ựịa phương vẫn còn hạn chế, bất cập, nhất là tình trạng thiếu chuyên nghiệp của một số
cán bộ, công chức nhà nướcẦ khiến cho hoạt ựộng của các hộ kinh doanh cá thể gặp không ắt khó khăn, phiền hà. Chắnh quyền ựịa phương cần tạo ựiều kiện hơn nữa cho các thành phần kinh tế trong ựó có các hộ gia ựình cùng phát triển.
Phối hợp tốt với Ngân hàng cùng giải quyết khi có rủi ro tắn dụng xảy ra.
Sớm quy hoạch khu dân cư và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất góp phần ựơn giản hóa việc nhận tài sản ựảm bảo và cho vay của Ngân hàng
ựối với HKD.
Nâng cao trình ựộ dân trắ, xóa mù chữ ở nông thôn, tuyên truyền tập huấn nhằm tạo cho nhân dân có ý thức và sẵn sàng trả nợ vay khi ựến hạn.
Hiện nay số lượng các hộ kinh doanh ựầu tư vào lĩnh vực công nghiệp còn quá ắt. điều này phản ảnh sự thiếu tin tưởng của người dân vào việc kinh doanh dài hạn, có nhiều rủi ro. Số lượng các hộ kinh doanh chủ yếu tập trung
triển hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, Nhà nước nói chung chắnh quyền ựịa phương nói riêng phải tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các hộ kinh doanh có thể tiếp cận các chắnh sách ưu ựãi, giảm bớt phiền hà, phân biệt ựối xử trong lĩnh vực cấp giấy phép ưu ựãi ựầu tư. để khuyến khắch các hộ kinh doanh bỏ vốn ựầu tư, một mặt Nhà nước cần phải xây dựng một khung pháp lý ựể cho họ yên tâm ựầu tư, mặt khác cần ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến khắch những ngành cần phát triển thông qua ưu ựãi về giá thuê ựất, miễn giảm thuế và
ựược vay tắn dụng ưu ựãi.
Rà soát các văn bản pháp luật liên quan ựến hộ kinh doanh và khuyến khắch hộ kinh doanh ựầu tư, hủy bỏ những văn bản lỗi thời, ựảm bảo tắnh ổn
ựịnh của các văn bản dưới luật, hủy bỏ các loại giấy phép không cần thiết ựối với việc ựăng ký kinh doanh và liên quan ựến hoạt ựộng của hộ kinh doanh tương tự giấy chứng nhận kinh tế trang trại.
Nhà nước có chắnh sách khuyến khắch và hỗ trợ các cơ sở dạy nghề dân lập, tư thục ựược quy ựịnh tại Luật dạy nghề 2006 và các văn bản pháp luật có liên quan. Tuy nhiên, trong các hộ kinh doanh, lao ựộng trình ựộ tay nghề còn kém chủ yếu là lao ựộng phổ thông trình ựộ văn hoá thấp, thiếu kỷ năng lao
ựộng. Nhà nước cần phải tạo thuận lợi khuyến khắch và giúp ựỡ nâng cao chất lượng các cơ sở dạy nghề dân doanh, khuyến khắch các hộ kinh doanh lớn liên kết, giúp ựỡ các hộ kinh doanh nhỏựào tạo công nhân lành nghề. Không nên hạn chế số lượng lao ựộng ựối với hộ kinh doanh vì quy ựịnh hộ kinh doanh chỉ ựược sử dụng 10 người lao ựộng phần nào ựó ựã hạn chế về quyền tự do kinh doanh.
Cần nhanh chóng sửa ựổi, bổ sung những bất hợp lý về thuế TNCN trong ựó cần lưu ý ựến thuế suất, thống nhất về phương pháp tắnh thuế ựối với thu nhập của hộ kinh doanh, cần sửa ựổi biểu thuế lũy tiến từng phần ựể
lao ựộng, tăng tắnh cạnh tranh. Sửa ựổi quy ựịnh về quyết toán thuế và các nội dung quy ựịnh về quản lý thuế ựể thuận lợi cho người nộp thuế và giảm khối lượng phải quyết toán thuế không cần thiết, theo hướng hộ kinh doanh có thu nhập chịu thuế có trách nhiệm kê khai, khấu trừ, nộp thuế vào ngân sách Nhà nước và quyết toán thuế theo quy ựịnh của Chắnh phủ, bỏ dần cơ chế Ộthoả
thuận thuếỢ vì nó chứa ựựng nhiều cơ hội cho tham nhũng và tiêu cực.
Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa chắnh quyền ựịa phương, cơ quan thực thi của pháp luật và ngân hàng.
KẾT LUẬN
Tắn dụng nói chung, tắn dụng hộ kinh doanh nói riêng ựã thật sự trở
thành là một trong những hoạt ựộng chủ chốt ựem lại nhiều lợi nhuận cho Agribank Buôn Hồ. Tuy nhiên, qua quá trình phân tắch tình hình cho vay hộ
kinh doanh tại Chi nhánh, ta thấy ựược rằng loại hình này ựang trên con
ựường phát triển nên vẫn còn nhiều hạn chế cần phải ựược khắc phục, cải thiện kịp thời.
Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, luận văn ựã thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hoá những vấn ựề lý luận về hoạt ựộng cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng thương mại.
- Phân tắch tình hình cho vay kinh doanh tại chi nhánh cũng như ựánh giá những kết quả ựạt ựược, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chếựó.
- đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt ựộng cho vay hộ kinh doanh tại NHNo&PTNT VN - Chi nhánh Buôn Hồ
để có thể ựem lại kết quả tốt nhất, khắc phục hạn chế ựạt hiệu quả cao thì cần thực hiện các giải pháp ựó ựể giải quyết vấn ựề một cách ựồng bộ.
Dù ựã nỗ lực cố gắng ựi sâu vào thực chất vấn ựề của ựề tài, nhưng luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận ựược sự góp ý của quý thầy, cô.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Võ Thị Thúy Anh (2014), Giáo trình ựầu tư tài chắnh, NXB Tài Chắnh. [2]. Thiều Hữu Chung (2014), ỘPhân tắch tình hình cho vay hộ kinh doanh tại
Sacombank, chi nhánh đắk LắkỢ, Luận văn cao học trường ựại học kinh tếđà Nẵng.
[3]. Hồ Sỹ Cường (2013), ỘTắn dụng ựối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNNo&PTNT tỉnh đắk LắkỢ, Luận văn cao học trường ựại học kinh tếđà Nẵng.
[4]. Nguyễn đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB
Thống kê.
[5]. Lâm Chắ Dũng (2010), Giáo trình kế toán ngân hàng thương mại(bản in), Trường đại học Kinh tế đà Nẵng.
[6]. Trần Thị Thu Hiền (2012), ỘPhát triển cho vay ựối với hộ sản xuất tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên HuếỢ, Luận văn Thạc sỹ.
[7]. Trương Thanh Hiền (2012), ỘPhát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng Ờ Chi nhánh Bình địnhỢ, Luận văn cao học trường ựại học kinh tếđà Nẵng.
[8]. Lê Văn Huy (2011), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Tài Chắnh.
[9]. Nguyễn Thị Kim Loan (2012), ỘMở rộng cho vay ựối với Doanh nghiệp
nhỏ và vừa Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ờ Hà Nội chi nhánh Khánh HòaỢ, Luận văn cao học trường ựại học kinh tế đà Nẵng.
[10]. Nguyễn Hòa Nhân (2013), Giáo trình tài chắnh doanh nghiệp, NXB Tài Chắnh.
[11]. Ngân hàng NHNo&PTNT Chi nhánh Buôn Hồ, Báo cáo thường niên 2012-2014.
[12]. Nước CHXHCNVN, Luật doanh nghiệp năm 2005. [13]. Nước CHXHCNVN, Luật các tổ chức tắn dụng 2010.
[14]. Trần Công Tân (2011), ỘMở rộng tắn dụng ựối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố đà NẵngỢ, Luận văn cao học trường ựại học kinh tế đà Nẵng.
[15]. Lê Văn Tề (2013), Tắn dụng ngân hàng, NXB Lao động.
[16]. đỗ Thị Thùy Trang (2011), ỘGiải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại
chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thành phố đà NẵngỢ, Luận văn cao học trường ựại học kinh tế đà Nẵng. [17]. Lê Quang Vinh (2012), ỘGiải pháp mở rộng cho vay kinh doanh tại
Ngân hàng NN & PTNT quận Liên Chiểu Ờ TP.đà NẵngỢ, Luận văn Thạc sỹđại học đà Nẵng. Các Website www.sbv.gov.vn, www.mbbank.com.vn www.lehoicaphe.com.vn www.giacaphe.com.vn www.nhandan.com.vn www.daklak.gov.vn www.vietrade.gov.vn