6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁM
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
Từ năm 1997, khi trở thành thành phố trực thuộc trung ƣơng, Đà Nẵng đã có nhiều thay đổi theo hƣớng tích cực. Trong hơn 10 năm qua, Đà Nẵng đã liên tục thay đổi gƣơng mặt của mình với mục tiêu tổng quát là xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nƣớc, là trung tâm kinh tế - xã hội của miền Trung với vai trò là trung tâm dịch vụ, cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng về vận tải và trung chuyển hàng hóa trong, nƣớc và quốc tế; trung tâm bƣu chính viễn thơng và tài chính - ngân hàng; một trong những trung tâm y tế, văn hóa - thể thao, giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ cao của miền Trung; là địa bàn giữ vị trí chiến lƣợc quan trọng về quốc phịng, an ninh của khu vực miền Trung và của cả nƣớc.
Đối với thành phố Đà Nẵng, sau khi chia tách và chính thức trở thành thành phố trực thuộc Trung ƣơng ngày 1-1-1997, tăng trƣởng kinh tế có tầm
quan trọng hàng đầu, không chỉ do xuất phát điểm của Thành phố còn thấp so với các thành phố trực thuộc Trung ƣơng khác, phải tăng trƣởng nhanh để sớm trở thành một đô thị hiện đại của khu vực miền Trung - Tây Nguyên mà còn làm tiền đề để thực hiện nhiều mục tiêu kinh tế - xã hội nhƣ phát triển kết cấu hạ tầng đi trƣớc một bƣớc, tạo việc làm mới và giảm thất nghiệp, phát triển y tế, giáo dục, thực hiện các chính sách an sinh xã hội…
Bảng 2.1. Tăng trưởng kinh tế Đà Nẵng giai đoạn 2009 – 2013
Năm 2009 2010 2011 2012 2013
Tốc độ tăng trƣởng
GDP(%) 10.79 11.56 13.00 8.20 8.11
Cơ cấu GDP khu
vực dịch vụ (%) 53.18 54.23 52.00 53.43 57.95
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Về quy mô, tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) của thành phố năm 2009 theo giá so sánh là 2.589,8 tỷ đồng, đến năm 2009 đã tăng lên 9.236 tỷ đồng, tăng 3,5 lần, bình quân đạt 11,1%/năm (bình quân cả nƣớc là 7,2%/năm).
Tăng trƣởng của nền kinh tế thành phố trong giai đoạn 2009 -2011 thể hiện rõ nét qua việc tăng trƣởng của cả ba nhóm ngành: Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp hầu nhƣ liên tục đạt 2 chữ số; quy mô giá trị sản xuất công nghiệp năm 2011 gấp 5,77 lần năm 2009, bình quân tăng 15,72%/năm. Tăng trƣởng của ngành dịch vụ khá cao, đạt 10,3%/năm. Riêng các năm 2010, 2011, tăng trƣởng GDP của ngành dịch vụ rất cao, đạt 2 con số và cao hơn nhiều so với tăng trƣởng GDP của thành phố. Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản tăng bình quân 3,48%/năm.
Giai đoạn 2009-2013 đánh dấu sự tăng trƣởng mạnh của ngành dịch vụ với tốc độ tăng bình quân gần 20%/năm, cao hơn gấp hai lần so với giai đoạn 1997-2005. Ngành dịch vụ đang có sự thay đổi khác biệt đáng kể, khơng chỉ đóng góp cao nhất trong cơ cấu GDP mà còn tạo sự chuyển dịch lao động
mạnh mẽ ra khỏi ngành nông nghiệp. Giai đoạn này, lƣợng vốn đầu tƣ bắt đầu chảy vào ngành dịch vụ cao hơn so với các ngành còn lại, với tỷ trọng 70% tổng lƣợng vốn đầu tƣ. Sự chuyển dịch trong nội bộ ngành thƣơng mại, vận tải, thông tin liên lạc, khách sạn, tài chính... đang tạo ra giá trị tăng thêm của ngành dịch vụ, làm tăng tỷ trọng đóng góp của ngành trong cơ cấu GDP thành phố.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đà Nẵng 10 năm qua đƣợc các chuyên gia kinh tế đánh giá nhƣ một quá trình tái cơ cấu nền kinh tế theo hƣớng tăng sức cạnh tranh ở khu vực dịch vụ với tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất ƣớc đạt 16%/năm. Kết quả này nhờ việc tập trung chuyển dịch sâu trong nội bộ ngành dịch vụ, trong đó lựa chọn du lịch làm ngành kinh tế mũi nhọn. Tổng lƣợng khách du lịch đến thành phố giai đoạn 2003-2013 ƣớc đạt 16 triệu lƣợt khách, tăng 19,3%/năm; doanh thu du lịch thuần túy ƣớc tăng 23,5%/năm với giá trị năm 2013 ƣớc đạt 2.800 tỷ đồng. Sáng kiến hình thành chuỗi hợp tác Vùng Duyên hải miền Trung để phát triển không gian du lịch dựa trên tiềm năng và lợi thế vùng, lấy Đà Nẵng làm trung tâm đang đƣợc các địa phƣơng bắt tay thực hiện. Công tác quy hoạch và đầu tƣ phát triển hạ tầng du lịch đƣợc chú trọng, tập trung các khu vực có tiềm năng và lợi thế nhƣ: Bán đảo Sơn Trà, tuyến Sơn Trà - Điện Ngọc, Hải Vân - Nam Ơ, Bà Nà - Suối Mơ... góp phần thu hút 60 dự án đầu tƣ vào du lịch có tổng vốn đầu tƣ trên 4 tỷ USD.