Các nguồn lực phục vụ du lịch khám chữa bệnh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển du lịch khám chữa bệnh tại thành phố đà nẵng (Trang 58 - 60)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH TẠ

2.2.2. Các nguồn lực phục vụ du lịch khám chữa bệnh

a. Phát triển các nguồn tài nguyên phục vụ du lịch khám chữa bệnh

Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa với diện tích tự nhiên hơn 8.830 ha, hiện có 793 lồi thực vật, 256 lồi động vật, có 19 lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam...

Khu bảo tồn thiên nhiên bán đảo Sơn Trà có diện tích hơn 4.430 ha cũng tƣơng đối đa dạng về thành phần lồi, với 985 lồi thực vật, trong đó có 22 loài quý hiếm cần chú trọng bảo vệ.

Các vƣờn thuốc nam mẫu tại các Trạm y tế, trung tâm y tế, mỗi vƣờn với trên dƣới 50 loại cây thuốc quý, tuy nhiên không phát triển mạnh và số lƣợng các lồi khơng phong phú.

Bảng 2.9. Hiện trạng các vùng trồng dược liệu tại Đà Nẵng

Vùng trồng sản xuất dƣợc liệu Dƣợc liệu nuôi trồng

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Các tỉnh từ Đà Nẵng đến

Bình Thuận.

Quế, Đậu ván trắng, Râu mèo, Dừa cạn, Bụp dấm, Trinh nữ hoàng cung, Nghệ, Mã đề, Diệp hạ châu, Tỏi, Lô hội, Thanh cao.

Bảng 2.10. Dự kiến các lồi dược liệu có khả năng khai thác ở Đà Nẵng

TT Tên Việt Nam Tên khoa học

Ƣớc ƣợng sản ƣợng khai thác

(tấn)

Tổng cộng 225

1 Bách Bộ Stemona tuberosa Lour. 10

2 Cốt toái bổ lá to Drynaria quercifolia (J.) Sm. 10

3 Cà gai leo Solanum procumbens Lour. 10

4 Hà thủ ô trắng Streptocaulon juventas (Lour.)

Merr. 10

5 Hoàng đằng Fibraurea tinctoria Lour. 10

6 Hƣơng phụ biển Cyperus stoloniferus Retz. 30

7 Thảo quyết

minh Senna tora (L.) Roxb. 10

8 Thổ phục linh Smilax glabra Roxb. 10

9 Mã tiền Strychnos nux-vomica L. 15

10 Thiên môn Asparagus cochinchinensis Lour. 10

11 Tràm Melaleuca leucadendra L. 50

12 Vàng đắng Coscinium usitatum Pierre. 50

Nguồn: Bộ Y tế

b. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch khám chữa bệnh

Những năm qua số lƣợng lao động trong ngành du lịch Đà Nẵng không ngừng tăng lên, cả lao động làm việc trong khu vực quản lý nhà nƣớc về du lịch lẫn lao động làm việc trực tiếp trong các cơ sở kinh doanh du lịch. Tuy nhiên vẫn thiếu hụt lao động có chất lƣợng, do vấn đề đào tạo chƣa bám

Nẵng cần thêm từ 8-10 ngàn ngƣời. Sự xuất hiện của du lịch khám chữa bệnh trong thời gian gần đây đã dẫn đến một hệ quả là khu du lịch suối nƣớc khoáng, khu nghỉ dƣỡng mới đi vào hoạt động thiếu nguồn nhân lực trầm trọng, vì các trƣờng dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học có đào tạo chuyên ngành du lịch tại Đà Nẵng hiện chỉ đáp ứng khoảng 1/10 yêu cầu về nguồn nhân lực và từ đây đã nảy sinh vấn đề là các đơn vị tìm đủ mọi cách lơi kéo nhân lực có kinh nghiệm của nhau hoặc phải chọn giải pháp tuyển ngƣời từ nƣớc ngoài hoặc từ Hà Nội, Tp.HCM và các tỉnh lân cận với mức lƣơng rất đắt đỏ.

Xét về khả năng chun mơn thì đội ngũ thầy thuốc y học cổ truyền tại Đà Nẵng hội đủ nhiều yếu tố và khả năng tham gia đƣợc nhiều loại hình dịch vụ khám chữa bệnh… Tuy nhiên, đội ngũ y bác sỹ phục vụ cho các tour du lịch chữa bệnh bằng nƣớc khống cịn một số hạn chế nhất định. Số lƣợng đội ngũ nhân viên trên thực tế là khơng ít nhƣng để có đủ đội ngũ nhân viên kỹ thuật chuyên ngành phục vụ cho khách du lịch chữa bệnh bằng nƣớc khoáng, đặc biệt là khách nƣớc ngồi thì cịn thiếu (hình thức khách mà có nhu cầu dịch vụ cao và hoàn hảo, chƣa kể sự bất đồng về ngôn ngữ khi giao tiếp với du khách, du khách nƣớc ngồi thƣờng rất thích nói chuyện trực tiếp với các nhân viên kỹ thuật trong suốt hành trình tour, muốn biết về cách chúng ta điều trị cho họ, về những nét hay của y học cổ truyền Việt Nam cũng nhƣ diễn đạt mong muốn, nguyện vọng…của họ. Nhƣng thƣờng phải qua kỹ thuật viên. Trong khi đó, hƣớng dẫn viên lại khơng truyền tải đƣợc hết những thuật ngữ chuyên ngành cũng nhƣ thiếu kinh nghiệm về chữa bệnh nên gặp nhiều bất cập.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển du lịch khám chữa bệnh tại thành phố đà nẵng (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)