Xu hƣớng chữa bệnh bằng y học cổ truyền, nƣớc khoáng, nƣớc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển du lịch khám chữa bệnh tại thành phố đà nẵng (Trang 75 - 78)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1. CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

3.1.3. Xu hƣớng chữa bệnh bằng y học cổ truyền, nƣớc khoáng, nƣớc

nƣớc nóng ở Việt Nam

Y học cổ truyền Việt Nam đã chứng minh trên đất nƣớc Việt Nam có hàng ngàn lồi cây, con có cơng dụng chữa bệnh. Nhiều lồi chứa hoạt chất có tác dụng chữa hoặc ngăn chặn đƣợc những bệnh hiểm nghèo nhƣ: ung thƣ, tiểu đƣờng, di chứng não, nhiều bệnh mãn tính. mà y học hiện đại khơng thể hoặc nếu tiếp cận với y học hiện đại thì lại phát sinh tác dụng phụ. Các nhà khoa học đã nghiên cứu chiết xuất nhiều hoạt chất quý từ sinh phẩm để sản xuất hàng loạt theo quy mô công nghiệp phục vụ dân sinh và xuất khẩu: dầu gấc, cây xạ đen, sâm Ngọc Linh (Tây Nguyên), nấm linh chi...

Nền y học cổ truyền Việt Nam hàng ngàn năm qua đã minh chứng và chữa trị bằng thảo dƣợc mang lại kết quả căn bản, bền vững, không để lại tác dụng phụ. Việc con ngƣời sử dụng các chế phẩm thiên nhiên trong đời sống và trị bệnh đang trở thành xu hƣớng của thời đại. Do vậy rất nhiều nhà khoa học đang có xu hƣớng tập trung nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm tự nhiên để điều trị bệnh, nâng cao thể lực, kéo dài tuổi thọ của con ngƣời. Thế giới đều biết Việt Nam là một trong số ít quốc gia có truyền thống sử dụng thảo dƣợc chữa bệnh từ hàng xƣa đến nay. Di sản văn hoá từ bao đời vẫn đƣợc kế thừa qua nhiều thế hệ và phát triển nhƣ một thứ tài sản vô giá của cả dân tộc, trở thành sản phẩm độc đáo cho các thế hệ hôm nay sử dụng, khai thác biến chúng thành những sản phẩm du lịch hấp dẫn phục vụ ngƣời Việt Nam và du khách bốn phƣơng.

Việc sử dụng y học cổ truyền để khám, điều dƣỡng bệnh đòi hỏi những yêu cầu và quy trình riêng. Sử dụng thảo dƣợc hay châm - cứu phải theo những quy định, đơn thuốc với liều lƣợng thành phần riêng cho từng đối tƣợng, loại bệnh, tƣơng ứng với thời gian hay không gian cụ thể. Tùy bài thuốc, cách sử dụng, phƣơng thức và thời gian điều trị sẽ có tác dụng nhanh chậm và hiệu quả khác nhau. Những đặc điểm đó đơi khi lại trở thành rào

cản hạn chế trong quá trình sử dụng. Từ cơng đoạn khai thác, chế biến, sao tấm, sắc thuốc, bảo quản, sử dụng, điều trị. không giống và thuận tiện nhƣ việc sử dụng các chế phẩm của tây y. Sản phẩm y học cổ truyền chủ yếu là sử dụng tại chỗ, thời gian thƣờng kéo dài do tác dụng chậm, lại khó có thể đáp ứng cùng lúc cho nhiều ngƣời do vậy việc phục vụ đối tƣợng du khách theo đồn với số lƣợng lớn có thể sẽ bị hạn chế.

b. Xu hướng chữa bệnh bằng nước khống, nước nóng

Trong thực tế từ thời xa xƣa nhân dân ta đã biết đến giá trị y học của nƣớc khống, nƣớc nóng và sử dụng chúng vào mục đích chữa bệnh, nhƣng việc khai thác một cách chính quy thì mới bắt đầu từ năm 1928 với sự ra đời Xí nghiệp nƣớc suối Vĩnh Hảo với sản lƣợng ban đầu 30-40 nghìn lít/năm. Xí nghiệp cịn tiếp tục hoạt động cho đến ngày nay, mỗi năm sản xuất hàng chục triệu lít (năm 1997 gần 19 triệu lít).

Trong thời kháng chiến chống thực dân Pháp ngành y tế đã dùng nƣớc khoáng Kênh Gà để chữa trị thƣơng tật cho thƣơng bệnh binh. Nhƣng phải đến những năm 1973 - 1974 ba cơ sở điều dƣỡng tƣơng đối chính quy mới đƣợc xây dựng tại các nguồn nƣớc khoáng Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Quang Hanh (Quảng Ninh), và Mó Đá (Hịa Bình). Tuy quy mơ nhỏ bé (mỗi cơ sở 50 - 60 giƣờng) nhƣng có thể xem đây là những viên gạch đặt nền móng cho lĩnh vực y học thủy liệu pháp ở nƣớc ta. Sau khi miền Nam giải phóng một cơ sở điều dƣỡng bằng nƣớc khoáng thứ tƣ đƣợc xây dựng tại nguồn nƣớc khống Hội Vân (Bình Định). Các cơng trình thử nghiệm lâm sàng sử dụng nƣớc khoáng và bùn khống từ nguồn Đảnh Thạnh (Khánh Hịa) do Ty Y tế tỉnh Phú Khánh (cũ) tiến hành vào những năm 1980 - 1985 cũng đem lại hiệu quả tốt.

Những năm gần đây, du khách tới các cơ sở để đƣợc tắm nƣớc nóng, nƣớc khống, tắm bùn, tắm lá thuốc... khá phổ biến. Đối với nhiều quốc gia, loại hình du lịch kết hợp tắm nƣớc nóng, nƣớc khống hay bùn đã phát triển từ hàng trăm năm trƣớc. Một số dịch vụ tắm bùn, khống nóng chữa bệnh cũng đang đƣợc ƣa chuộng đối với du khách trong nƣớc. Các dịch vụ tắm bùn, tắm suối nƣớc khoáng ở nhiều cơ sở thu hút khá đông du khách, nhất là vào các ngày lễ và ngày nghỉ cuối tuần.

Một lĩnh vực ứng dụng quan trọng của nƣớc khống là đóng chai làm dƣợc liệu và uống giải khát sau một thời gian dài trì trệ, từ khi có nền kinh tế thị trƣờng đã có cơ hội phát triển mạnh mẽ ở nhiều địa phƣơng. Việc sử dụng nƣớc khống, nƣớc nóng vào một số mục đích khác cũng đƣợc thực hiện ở những nơi có điều kiện thuận lợi nhƣ ni tảo Spirulina platensis bằng nguồn nƣớc khoáng Vĩnh Hảo, tách CO2 ở nguồn Đak Mol, phục vụ du lịch ở khu vực Bình Châu, Trƣờng Xuân, Tân Mỹ, Tiên Lãng. Đặc biệt khu du lịch Bình Châu đƣợc xây dựng trên cơ sở nguồn nƣớc khoáng tại chỗ cùng với cảnh quan thiên nhiên kỳ thú đang có sức hấp dẫn lớn, có thể xem là một mơ hình thành công trong việc sử dụng các nguồn nƣớc khống, nƣớc nóng vào mục đích du lịch - nghỉ ngơi giải trí, chữa bệnh có hiệu quả.

Với những bƣớc đi ban đầu còn hạn chế, nhƣng nƣớc khống, nƣớc nóng đã và đang đi dần vào hoạt động du lịch, cuộc sống của cƣ dân với những hứa hẹn phát triển mạnh mẽ, đem lại lợi ích cho ngành du lịch và kinh tế - dân sinh.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển du lịch khám chữa bệnh tại thành phố đà nẵng (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)