Bảo tồn và phát triển vƣờn cây thuốc nam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển du lịch khám chữa bệnh tại thành phố đà nẵng (Trang 87 - 89)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH

3.2.6. Bảo tồn và phát triển vƣờn cây thuốc nam

Với điều kiện thiên nhiên nhiều ƣu đãi, Việt Nam có một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, có tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc. Đây cũng

là điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn dƣợc liệu, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nƣớc. Tuy nhiên, trong thực tế nguồn tài nguyên cây thuốc và kho tàng tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc của các dân tộc đang đƣợc nghiên cứu nhằm khai thác tiềm năng của chúng vào việc phát triển các dạng thuốc mới, nhƣng chúng ta chƣa lƣu ý nhiều đến việc bảo tồn. Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc ngày càng mai một. Nhiều cây thuốc đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Chúng ta cịn rất thiếu thơng tin về q trình đã và đang xảy ra ở cộng đồng có liên quan đến sử dụng, bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc… Những vùng sâu, vùng xa trong nƣớc vẫn chƣa kiểm kê đầy đủ nguồn tài nguyên cây thuốc của mình.

Với phƣơng châm kế thừa vốn cổ truyền của y học dân tộc, xây dựng một nền y học hiện đại, Đảng và Nhà nƣớc đề ra nhiệm vụ cho ngành y tế là vừa phải áp dụng những kinh nghiệm chữa bệnh của ông cha ta bằng thuốc cổ truyền, vừa tiến hành nghiên cứu, ứng dụng. Đây là kinh nghiệm chữa bệnh ít biết về lý luận, nhƣng thực tế đã đƣợc áp dụng từ lâu đời với những hiệu quả cao, do kinh nghiệm “truyền từ nhiều đời” mà tồn tại. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan của con ngƣời và thiên nhiên, việc sử dụng dƣợc liệu truyền thống, kinh nghiệm sử dụng cây thuốc ngày càng bị mai một thì việc điều tra, sƣu tầm, bảo vệ, giới thiệu và khai thác nguồn dƣợc liệu trên rừng núi có tầm quan trọng lớn lao. Hơn nữa, tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc là tài sản vô cùng quý giá của các cộng đồng, quốc gia cũng nhƣ nhân loại nói chung và các đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng. Tri thức này đƣợc tích lũy trải qua hàng ngàn đời từ những mò mẫm bƣớc đầu trong quá trình đấu tranh chống chọi với thiên nhiên, bệnh tật của con ngƣời. Tuy nhiên, hầu hết tri thức này ở các cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam lại chỉ đƣợc truyền miệng từ đời này qua đời khác trong phạm vi nhỏ hẹp gia đình, dịng họ, làng bản và ít khi lan rộng ra ngồi. Trong khi đó, hiện nay do nhiều lý do khác

nhau, thế hệ trẻ của các cộng đồng đó lại ngày càng ít có điều kiện trau dồi nguồn tri thức q báu này của cha ơng mình. Một số việc cần làm nhƣ sau:

- Sớm tiến hành một dự án điều tra tổng thể về nguồn tài nguyên cây thuốc quý phục vụ cho chữa trị bệnh.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển du lịch khám chữa bệnh tại thành phố đà nẵng (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)