6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH
3.2.2. Đẩy mạnh công tác xúc tiến thị trƣờng và quảng bá du lịch khám
khám chữa bệnh
Việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến các hoạt động quảng bá để tìm kiếm và khai thác khách hàng là vấn đề cần thiết và cấp bách. Trƣớc hết, cần đề ra đƣợc các chiến lƣợc và giải pháp thiết thực cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh tại Đà Nẵng theo kịp với khu vực và thế giới. Trên cơ sở phân tích thị trƣờng trong nƣớc và dự báo xu hƣớng khách đến từ các nƣớc để có những chính sách và chiến lƣợc quảng bá loại hình du lịch khám chữa bệnh phù hợp với từng thị trƣờng nhằm đƣa ra các giải pháp khả thi, tránh lãng phí và tốn kém trong công tác xúc tiến. Cụ thể:
- Tham gia thƣờng xuyên các hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch y tế ở nƣớc ngoài; đồng thời tổ chức hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch y tế; phối hợp với các ngành, các địa phƣơng khác tiến hành các chiến dịch phát động thị trƣờng.
- Xây dựng chiến lƣợc xúc tiến loại hình du lịch khám chữa bệnh tại Đà Nẵng trong những năm đến, trong đó trọng tâm là tổ chức quảng bá mạnh mẽ lợi ích của việc chữa bệnh bằng nƣớc khống, nƣớc nóng. Song song với đó là việc xây dựng chính sách thị trƣờng tốt, trong đó phải phân loại thị trƣờng theo khu vực, xác định thị trƣờng chính yếu, thị trƣờng mục tiêu và thị trƣờng tiềm năng để có sự đầu tƣ thoả đáng cho các dịch vụ cung cấp theo đặc điểm tâm lý, thị hiếu của du khách. Cần hết sức quan tâm đến thị trƣờng khách du lịch nội địa bởi thực tế trong những năm qua Đà Nẵng đã đón một lƣợng khách nội địa rất lớn đến tham quan du lịch.
- Triển khai các chƣơng trình quảng bá du lịch khám chữa bệnh tại Đà Nẵng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, tiến hành xuất bản các ấn phẩm, tập gấp, website, phim du lịch, tạp chí du lịch, quầy thơng tin về du
lịch khám chữa bệnh... Tranh thủ sự giao lƣu hợp tác quốc tế của các ngành để tuyên truyền quảng bá về tiềm năng du lịch khám chữa bệnh của thành phố Đà Nẵng. Huy động cả hệ thống chính trị, các cơ quan quản lý nhà nƣớc, đội ngũ lãnh đạo các cấp, các ngành, các đoàn thể, các cơ quan, doanh nghiệp... làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức về du lịch khám chữa bệnh trong cộng đồng. Cần tuyên truyền quảng cáo hình ảnh sản phẩm du lịch khám chữa bệnh một cách cụ thể để có tác dụng kích thích trực tiếp vào lợi ích của du khách.
- Giới thiệu về du lịch khám chữa bệnh tại các điểm thông tin du lịch du khách trên địa bàn thành phố, chú trọng đầu tƣ cho các chƣơng trình phát sóng về du lịch khám chữa bệnh trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Mở chuyên mục thƣờng xuyên phát sóng giới thiệu về du lịch khám chữa bệnh trên các kênh truyền hình Trung ƣơng và địa phƣơng.
- Chúng qua có thể thơng qua các ấn phẩm giới thiệu thế mạnh địa hình, sinh thái, các phƣơng pháp sử dụng thảo mộc, những tuyến đƣờng đi bộ vãn cảnh có thể thu hút khách lƣu trú dài hạn nhiều hơn.
- Ngoài ra việc thành phố thiết lập văn phòng đại diện tại các thành phố lớn nhƣ Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số nƣớc nhƣ Nhật Bản... trong thời gian qua cũng là điều kiện thuận lợi cho việc xúc tiến các hoạt động quảng bá về du lịch khám chữa bệnh, mà các doanh nghiệp làm du lịch khám chữa bệnh cần tranh thủ nắm bắt cơ hội đó để tìm kiếm lợi thế phát triển cho chính mình.
3.2.3. Phát triển hệ thống cơ ở hạ tầng kỹ thuật du lịch khám chữa bệnh
Cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch chữa bệnh nhƣ: các khu du lịch khám chữa bệnh, bệnh viện, các trang thiết bị y tế…
chế. Số lƣợng các cơ sở này cịn ít nên lƣợng khách thu hút đƣợc còn chƣa cao.
Thứ hai: đa số các cơ sở y tế của ta thiết bị cịn khá thơ sơ. Sức khoẻ và an tồn ln là vấn đề quan tâm hàng đầu đối với du khách. Kể cả đến với các bệnh viện hiện đại hay các bệnh viện cổ truyền, du khách khó mà yên tâm và tin tƣởng đƣợc khi thấy hệ thống trang thiết bị thơ sơ, lạc hậu. Trong khi đó cịn chƣa kể đến vấn đề thiếu nhân lực có chun mơn, vấn đề vệ sinh…
Hiện nay, các trang thiết bị và cơ sở hạ tầng cũng đang đƣợc chú ý đầu tƣ, ngay cả trong y học cổ truyền cũng có nhiều nét mới nhƣ châm cứu bằng kim châm điện…và cũng đang dần thu hút đƣợc sự chú ý của du khách. Tuy nhiên, đây vẫn là vấn đề quan trọng cần có sự quan tâm của nhà nƣớc cũng nhƣ các ban ngành có liên quan. Đối với các cơ sở đối tƣợng phục vụ chủ yếu là khách trong nƣớc thì chọn phƣơng án đầu tƣ phù hợp, có thể khơng cần thiết cơ sở lƣu trú có phẩm cấp cao nhƣng lại có nhu cầu đa dạng về loại hình dịch vụ, có thể kết hợp vui chơi thƣởng ngoạn.
Đối với du khách là ngƣời nƣớc ngồi thì lại quan tâm đến cả hai loại hình. Nếu họ là đối tƣợng có nhu cầu về y học hiện đại thì điểm đến chính là các bệnh viện cao cấp. Nếu du khách là đối tƣợng kết hợp du lịch và nghỉ dƣỡng dài ngày thì yếu tố tự nhiên truyền thống cần đƣợc ƣu tiên kết hợp với những di tích danh thắng cảnh quan hấp dẫn.
3.2.4. Phát triển và nâng cao chất ƣợng nguồn nhân lực
Có thể nói nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng đến sự phát triển của loại hình du lịch khám chữa bệnh, góp phần tạo dựng thƣơng hiệu, hình thành chất lƣợng, sự phong phú của du lịch khám chữa bệnh. Vì vậy, cần đẩy
mạnh công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch, để làm tốt công tác này cần thực hiện các công việc sau:
- Đẩy mạnh công tác dự báo về nhu cầu nguồn nhân lực của du lịch khám chữa bệnh. Rà soát đánh giá số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cho phù hợp. Làm tốt công tác này nhằm đảm bảo cân đối về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu của đối tƣợng thực hiện các chức năng quản lý nhà nƣớc về du lịch và chức năng kinh doanh du lịch.
- Đẩy mạnh việc bồi dƣỡng, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, công chức thơng qua các khóa đào tạo, bồi dƣỡng do thành phố tổ chức và cử cán bộ chuyên viên tham gia các khóa học về du lịch khám chữa bệnh ở trong và ngoài nƣớc.
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì phối hợp với các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp nghề du lịch để tổ chức chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng ngắn hạn cho cán bộ quản lý nhà nƣớc về du lịch khám chữa bệnh và cán bộ, nhân viên trong các đơn vị kinh doanh du lịch khám chữa bệnh nhằm nâng cao khả năng lãnh đạo, điều hành, kiến thức nghiệp vụ theo kịp tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và phù hợp với nhu cầu thực tế.
- Đổi mới, cải thiện cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo. Vấn đề đặt ra đối với nhân lực quản lý nhà nƣớc du lịch là có kỹ năng và năng lực làm việc đáp ứng yêu cầu hiện nay. Do đó, thành phố cần có sự đầu tƣ nhất định để cải thiện nâng cấp cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo nhƣ đầu tƣ cho hệ thống phòng học, các phƣơng tiện dạy học, tài liệu, tƣ liệu dạy học hiện đại và hệ thống cơ sở thực hành.
đào tạo nguồn nhân lực. Các chƣơng trình phải phản ánh đƣợc chất lƣợng đào tạo và đáp ứng đƣợc yêu cầu nguồn nhân lực sau đào tạo của các doanh nghiệp và của xã hội. Do đó, các chƣơng trình đào tạo phải đƣợc xây dựng khoa học và thực tiễn. Mặt khác, cập nhật những nội dung, những học phần mới phù hợp với sự thay đổi của nhu cầu xã hội, tăng tính thực hành, thực tiễn, hạn chế tính lý thuyết. Lựa chọn, tham khảo chƣơng trình đào tạo của các trƣờng có uy tín, có chất lƣợng ở trong nƣớc đã đƣợc thực tế kiểm chứng qua nhiều năm đào tạo, từ đó chọn lọc, tổng hợp thành một chƣơng trình tốt nhất, có sự kế thừa và phát triển của nhiều trƣờng khác nhau. Làm đƣợc nhƣ vậy sẽ giải quyết đƣợc vấn đề kinh nghiệm đào tạo và bổ sung đƣợc những yếu tố mới, những thay đổi trong khoảng thời gian gần đây.
- Cần tăng cƣờng cử cán bộ, giảng viên đi học tập nâng cao trình độ, bồi dƣỡng nghiệp vụ du lịch khám chữa bệnh để theo kịp sự phát triển của du lịch khám chữa bệnh trên thế giới, thu hút đội ngũ giảng viên có chất lƣợng, có kinh nghiệm về du lịch khám chữa bệnh đến giảng dạy tại thành phố, cử các cán bộ trẻ ở các trƣờng đi đào tạo ở trong và ngoài nƣớc.
- Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, liên kết với các cơ sở đào tạo du lịch khám chữa bệnh ở nƣớc ngoài trong việc trao đổi, tập huấn công tác làm du lịch khám chữa bệnh. Có thể mời đội ngũ giảng viên có trình độ cao ở các nƣớc thỉnh giảng một số chuyên đề chuyên sâu, chuyên đề nghiệp vụ về du lịch khám chữa bệnh nhằm tạo điều kiện để ngƣời học đƣợc tiếp cận với những tri thức mới, phƣơng pháp làm việc hiệu quả, đặc biệt là tiếp cận đƣợc với trình độ đào tạo đạt chất lƣợng quốc gia, khu vực và thế giới. Đồng thời, mời các chuyên gia, các nhà quản lý về loại hình du lịch khám chữa bệnh có kinh nghiệm đến giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm để sinh viên có thể học tập kiến thức thực tế nhiều hơn.
- Huy động đa dạng các nguồn kinh phí cho cơng tác đào tạo. Công tác đào tạo đạt hiệu quả, chất lƣợng địi hỏi phải có nguồn kinh phí nhất định. Do đó, cần phân bổ nguồn ngân sách hợp lý cho công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch khám chữa bệnh để đầu tƣ cơ sở vật chất, mở rộng quy mơ đào tạo, thu hút nhân tài.. Ngồi ra, cũng nên tranh thủ các nguồn vốn khác đầu tƣ cho công tác đào tạo nhân lực du lịch khám chữa bệnh, cụ thể: nguồn ngân sách từ các chƣơng trình mục tiêu hàng năm, nguồn vốn từ nguồn vồn từ xã hội hóa giáo dục, các tổ chức quốc tế có thể là một kênh tài chính, cơ sở vật chất quan trọng đƣợc tận dụng trong phục vụ đào tạo nguồn nhân lực du lịch.
3.2.5. Áp dụng thành tựu tiến bộ y học cổ truyền dân tộc, kết hợp với những tài nguyên du lịch khác
Trong điều trị bệnh, bên cạnh việc sử dụng những thành tựu của tiến bộ y học nhân loại nhƣ: giải phẫu, cắt ghép, sử dụng hóa chất... để can thiệp, khiến con ngƣời có đƣợc thể trạng nhƣ ý, thì cũng có một bộ phận khơng nhỏ khách du lịch tìm đến những liệu pháp truyền thống, mang tính thƣ giãn cao, mà nhân loại còn gọi là y học cổ truyền nhƣ: sử dụng tài nguyên thiên nhiên (thảo dƣợc, dƣợc liệu sẵn có từ thiên nhiên, khí hậu, nƣớc khống nóng...), vật lý trị liệu (châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt)…
Hiện nay, thế giới đã cơng nhận bệnh viện châm cứu Việt Nam có khả năng chữa khỏi 53 bệnh lý. Do đó để tạo ra sự khác biệt và thu hút khách cho sản phẩm du lịch khám chữa bệnh chúng ta cần kêu gọi hợp tác của các chuyên gia đầu ngành về y học cổ truyền trong nƣớc đến Đà Nẵng để tham gia vào loại hình du lịch khám chữa bệnh.
3.2.6. Bảo tồn và phát triển vƣờn cây thuốc nam
Với điều kiện thiên nhiên nhiều ƣu đãi, Việt Nam có một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, có tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc. Đây cũng
là điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn dƣợc liệu, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nƣớc. Tuy nhiên, trong thực tế nguồn tài nguyên cây thuốc và kho tàng tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc của các dân tộc đang đƣợc nghiên cứu nhằm khai thác tiềm năng của chúng vào việc phát triển các dạng thuốc mới, nhƣng chúng ta chƣa lƣu ý nhiều đến việc bảo tồn. Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc ngày càng mai một. Nhiều cây thuốc đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Chúng ta cịn rất thiếu thơng tin về q trình đã và đang xảy ra ở cộng đồng có liên quan đến sử dụng, bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc… Những vùng sâu, vùng xa trong nƣớc vẫn chƣa kiểm kê đầy đủ nguồn tài nguyên cây thuốc của mình.
Với phƣơng châm kế thừa vốn cổ truyền của y học dân tộc, xây dựng một nền y học hiện đại, Đảng và Nhà nƣớc đề ra nhiệm vụ cho ngành y tế là vừa phải áp dụng những kinh nghiệm chữa bệnh của ông cha ta bằng thuốc cổ truyền, vừa tiến hành nghiên cứu, ứng dụng. Đây là kinh nghiệm chữa bệnh ít biết về lý luận, nhƣng thực tế đã đƣợc áp dụng từ lâu đời với những hiệu quả cao, do kinh nghiệm “truyền từ nhiều đời” mà tồn tại. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan của con ngƣời và thiên nhiên, việc sử dụng dƣợc liệu truyền thống, kinh nghiệm sử dụng cây thuốc ngày càng bị mai một thì việc điều tra, sƣu tầm, bảo vệ, giới thiệu và khai thác nguồn dƣợc liệu trên rừng núi có tầm quan trọng lớn lao. Hơn nữa, tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc là tài sản vô cùng quý giá của các cộng đồng, quốc gia cũng nhƣ nhân loại nói chung và các đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng. Tri thức này đƣợc tích lũy trải qua hàng ngàn đời từ những mò mẫm bƣớc đầu trong quá trình đấu tranh chống chọi với thiên nhiên, bệnh tật của con ngƣời. Tuy nhiên, hầu hết tri thức này ở các cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam lại chỉ đƣợc truyền miệng từ đời này qua đời khác trong phạm vi nhỏ hẹp gia đình, dịng họ, làng bản và ít khi lan rộng ra ngồi. Trong khi đó, hiện nay do nhiều lý do khác
nhau, thế hệ trẻ của các cộng đồng đó lại ngày càng ít có điều kiện trau dồi nguồn tri thức q báu này của cha ơng mình. Một số việc cần làm nhƣ sau:
- Sớm tiến hành một dự án điều tra tổng thể về nguồn tài nguyên cây thuốc quý phục vụ cho chữa trị bệnh.
- Ban hành quy chế về khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên cây thuốc và quy chế về bảo tồn, gìn giữ và phát triển nguồn tài ngun cây thuốc.
- Có các cơ chế, chính sách ƣu đãi và khuyến khích đầu tƣ đối với các dự án đầu tƣ vào phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc.
Qua việc bảo tồn và phát triển, các tri thức thực vật dân tộc ở cộng đồng các dân tộc thiểu số có thể đƣợc xem nhƣ một phần của hệ thống văn hóa - sinh thái, giúp duy trì sự phát triển tri thức văn hóa và thực tiễn địa phƣơng, củng cố mối liên kết giữa các cộng đồng dân tộc với môi trƣờng (cây cỏ) của họ. Đây chính là điều vơ cùng thiết yếu góp phần vào việc bảo tồn và phát triển cây thuốc quý ở Việt Nam.
3.2.7. Hợp tác tổ chức phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh hiệu quả hiệu quả
Hợp tác giữa Du lịch, Y tế và cơ sở quản lý tài nguyên chữa bệnh là yếu tố khơng thể thiếu trong việc tạo ra mơ hình phát triển hiệu quả loại hình du lịch này.