Hợp tác tổ chức phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh hiệu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển du lịch khám chữa bệnh tại thành phố đà nẵng (Trang 89)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH

3.2.7. Hợp tác tổ chức phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh hiệu

nguồn tài nguyên cây thuốc và quy chế về bảo tồn, gìn giữ và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc.

- Có các cơ chế, chính sách ƣu đãi và khuyến khích đầu tƣ đối với các dự án đầu tƣ vào phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc.

Qua việc bảo tồn và phát triển, các tri thức thực vật dân tộc ở cộng đồng các dân tộc thiểu số có thể đƣợc xem nhƣ một phần của hệ thống văn hóa - sinh thái, giúp duy trì sự phát triển tri thức văn hóa và thực tiễn địa phƣơng, củng cố mối liên kết giữa các cộng đồng dân tộc với mơi trƣờng (cây cỏ) của họ. Đây chính là điều vơ cùng thiết yếu góp phần vào việc bảo tồn và phát triển cây thuốc quý ở Việt Nam.

3.2.7. Hợp tác tổ chức phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh hiệu quả hiệu quả

Hợp tác giữa Du lịch, Y tế và cơ sở quản lý tài nguyên chữa bệnh là yếu tố không thể thiếu trong việc tạo ra mơ hình phát triển hiệu quả loại hình du lịch này.

Khả năng chữa trị bệnh của mỏ nƣớc khoáng, bùn khống phải đƣợc xác nhận thơng qua các nghiên cứu khoa học (dù mới chỉ ở giai đoạn đầu) và có thể hồn thiện thành những phác đồ điều trị hiệu quả một số căn bệnh một khi đƣợc đầu tƣ nghiên cứu một cách nghiêm túc và có tính thuyết phục.

Các cơ sở y học cổ truyền, các cơ sở y tế chăm sóc sức khỏe nên hợp tác với các khu nghỉ dƣỡng trung và cao cấp sẽ góp phần tăng doanh thu ngay cả khi trái mùa du lịch.

3.2.8. Củng cố các cơ ở khám chữa bệnh y học cổ truyền để đủ điều kiện tiếp nhận bệnh nhân nƣớc ngồi có nhu cầu đến Việt Nam khám và điều trị bằng y học cổ truyền

- Mời chuyên gia là những thầy thuốc y học cổ truyền giỏi nổi tiếng trong nƣớc đến trao đổi kinh nghiệm trong các lĩnh vực của y học cổ truyền nhƣ nghiên cứu khoa học, khám chữa bệnh, đào tạo, quản lý, nuôi trồng dƣợc liệu, bào chế sản xuất thuốc y học cổ truyền.

- Cử các đoàn đi nƣớc ngoài để học tập và trao đổi kinh nghiệm; hợp tác trong lĩnh vực quản lý, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, khám chữa bệnh; giới thiệu và tăng cƣờng xuất khẩu thuốc y học cổ truyền sang các nƣớc”...

3.2.9. Bảo vệ tài nguyên du lịch khám chữa bệnh

Các sản phẩm du lịch khám chữa bệnh bằng nƣớc khoáng đều đƣợc xây dựng tại các khu du lịch, nghỉ dƣỡng suối khoáng, trên cơ sở nguồn tài nguyên là các mỏ nƣớc khoáng. Với ý nghĩa là một loại hình tài nguyên du lịch, cùng với sự tác động để trở thành các sản phẩm dịch vụ du lịch nói chung và hƣớng tới tính chun mơn của sản phẩm dịch vụ du lịch chữa bệnh bằng nƣớc khống nói riêng, trƣớc hết cần phải có phƣơng hƣớng điều tra nghiên cứu, khai thác, sử dụng, quản lý và bảo vệ tài ngun nƣớc khống và nƣớc nóng.

Để điều chỉnh việc khai thác và sử dụng các nguồn nƣớc khống, nƣớc nóng phù hợp và có hiệu quả, chúng ta nên xây dựng và ban hành Luật về các

nguồn nƣớc khống, nƣớc nóng. Luật này quy định rõ việc phải phân tích rõ thành phần hoá học của các nguồn nƣớc khống, nƣớc nóng, tác dụng chữa trị, các chú ý cần thiết khi sử dụng nguồn khống nóng này trong việc trị bệnh.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH Ở ĐÀ NẴNG KHÁM CHỮA BỆNH Ở ĐÀ NẴNG

3.3.1. Với Nhà nƣớc

- Cần xây dựng những văn bản pháp luật tạo điều kiện cho loại hình du lịch khám chữa bệnh phát triển. Du lịch khám chữa bệnh là loại hình du lịch khai thác các tài ngun hiện có của đất nƣớc (đất đai, khí hậu, cỏ cây, động vật, nguồn nƣớc khống, nƣớc nóng) và trí tuệ của con ngƣời khơng chỉ bằng y học hiện đại mà cả y học cổ truyền, dân gian truyền thống. Để khai thác hiệu quả và bền vững nguồn tài ngun này, địi hỏi nhà nƣớc phải có những cơ chế, chính sách nhƣ: bổ sung vào Luật tài nguyên môi trƣờng nội dung về khai thác nguồn nƣớc khoáng, tài nguyên cây thuốc, Luật khám bệnh, chữa bệnh nội dung về chữa bệnh bằng y học cổ truyền... Hiện nay, việc khai thác các nguồn nƣớc khống và nƣớc nóng cịn mang tính tự phát, chƣa có quy hoạch và chƣa đƣợc quản lý theo Luật, mặc dù đây là nguồn tài nguyên quý giá của đất nƣớc.

- Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch và Bộ Y tế: cần xây dựng chiến lƣợc quy hoạch phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh. Phát huy sức mạnh và khai thác triệt để các tiềm năng và lợi thế của hai ngành y tế và du lịch, cơ quan quản lý nhà nƣớc của hai ngành cần tập trung nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc và quy hoạch phát triển du lịch chữa bệnh trong cả nƣớc theo các loại hình khác nhau phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch, nhu cầu thị trƣờng

khám chữa bệnh, không chỉ chữa bệnh bằng y học cổ truyền, y học hiện đại mà cả việc phát triển sản xuất các sản phẩm dƣợc phẩm mang tính dân tộc.

- Cần tạo môi trƣờng pháp lý thơng thống, có thể cần phải đƣợc sửa đổi để giúp cho khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đƣợc thuận tiện, giảm bớt hạn chế thị thực cho du khách y tế.

3.3.2. Với Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng

- Chỉ đạo phối hợp ngành y tế và ngành du lịch của thành phố để xây dựng chiến lƣợc quy hoạch phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh dựa trên lợi thế về tiềm năng du lịch và y tế của thành phố.

- Ƣu tiên quy hoạch phát triển, khai thác và bảo tồn nguồn nƣớc khống, nƣớc nóng và các loại cây thuốc quý trên địa bàn thành phố.

- Có kế hoạch phát triển nguồn lực chất lƣợng cao phục vụ cho du lịch khám chữa bệnh.

- Tăng cƣờng công tác chỉ đạo điều hành thống nhất của lãnh đạo UBND thành phố, sự phối hợp chặt chẽ giữa các sở, ban ngành trong cơng tác xây dựng chính sách, chiến lƣợc phát triển du lịch khám chữa bệnh.

- Tập trung đẩy mạnh cải cách hành chính, ban hành nhiều chính sách khuyến khích và ƣu đãi đầu tƣ vào du lịch khám chữa bệnh.

- Tạo sự gắn kết giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch với doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp của thành phố liên kết, giao lƣu, học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau và với các địa phƣơng khác.

- Liên kết với các địa phƣơng khác trong công tác đào tạo nguồn nhân lực, quảng bá hoạt động du lịch.

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Từ những đánh giá thực trạng và phân tích cơ hội, thách thức trong việc phát triển du lịch khám chữa bệnh tại thành phố Đà Nẵng đƣợc trình bày ở chƣơng 2, ở chƣơng này tác giả xác định cơ sở làm tiền đề để đƣa ra các giải pháp phát triển du lịch khám chữa bệnh tại thành phố Đà Nẵng trong thời gian đến.

Theo tác giả, loại hình du lịch khám chữa bệnh tại Đà Nẵng cần đƣợc phát triển theo từng giai đoạn. Trong đó giai đoạn đầu tập trung hồn thiện và phát triển du lịch phục hồi sức khỏe, nghỉ dƣỡng nhƣ hiện nay đang làm. Đồng thời tiến hành các nghiên cứu khoa học, hoàn thiện phƣơng pháp điều trị, xây dựng cơ sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực, từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu chữa trị một số căn bệnh bằng y học cổ truyền Việt Nam. Sau đó bƣớc vào giai đoạn hai là giai đoạn phát triển du lịch khám chữa bệnh theo đúng nghĩa của nó và gần giống với mơ hình của các nƣớc khác trong khu vực nhƣ Singapore...

KẾT LUẬN

Đà Nẵng có nhiều điều kiện phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh dựa trên cơ sở tài nguyên phong phú nhƣ hệ thống các nguồn nƣớc khống nóng, các phƣơng pháp y học cổ truyền mang tính dân tộc. Mặc dù du lịch khám chữa bệnh ở nƣớc ta chƣa đƣợc coi là thế mạnh so với các cƣờng quốc về du lịch trong khu vực và trên thế giới nhƣ: Singapore, Thái Lan, Pháp, Ấn Độ... Tuy nhiên, đặc thù của loại hình tài ngun nƣớc khống kết hợp với thành tựu y học cổ truyền là cơ sở để xây dựng loại hình du lịch khám chữa bệnh tại Đà Nẵng với những đặc trƣng và ƣu thế riêng.

Phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh khơng chỉ có ý nghĩa từ góc độ hoạt động du lịch, kinh tế, mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc bởi du lịch khám chữa bệnh hƣớng tới nhu cầu nghỉ ngơi, nghỉ dƣỡng, phục hồi và tăng cƣờng sức khỏe của con ngƣời một cách thiết thực. Với đặc điểm và ƣu thế riêng, du lịch khám chữa bệnh đã và đang đƣợc mọi đối tƣợng khách du lịch quan tâm và hƣớng tới.

Để phát triển bền vững loại hình du lịch khám chữa bệnh, trong quá trình vừa khai thác, xây dựng và đƣa vào hoạt động, cần phải kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh, so sánh theo những nguyên tắc và mơ hình nhất định của các đơn vị chủ đầu tƣ, các nhà chuyên mơn, các cơ quan quản lý có trách nhiệm và những phản hồi của khách du lịch nhằm phát huy tính hiệu quả. Đồng thời để bảo tồn nguồn tài nguyên này cần sự quản lý có trách nhiệm và chuyên môn cao của đơn vị đầu tƣ khai thác, của Nhà nƣớc với vai trò tƣ vấn, hƣớng dẫn, quảng bá, sự phối hợp của ngành y tế và du lịch đối với loại hình du lịch còn mới mẻ nhƣng đầy tiềm năng này tại Đà Nẵng.

Trƣớc sự phát triển nhanh chóng về các loại hình du lịch trên tồn thế giới, loại hình du lịch khám chữa bệnh đã hình thành và phát triển ở nhiều

quốc gia trên thế giới, đặc biệt phát triển mạnh ở châu Á. Nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân khi cuộc sống đƣợc cải thiện không ngừng nhƣng cũng đối mặt với nhiều vấn đề về bệnh tật và điều kiện nâng cao đời sống về tinh thần. Do vậy, việc nghiên cứu và đánh giá loại hình du lịch khám chữa bệnh có ý nghĩa quan trọng nhằm đa dạng sản phẩm du lịch, nâng cao khả năng cạnh tranh của hình ảnh điểm đến trong khu vực và trên thế giới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1] Bộ Y tế (2010), Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp dược Việt Nam

giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.

[2] Bộ Y tế (2013), Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu giai đoạn

từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

[3] Đào Ngọc Cảnh (2009), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

[4] Trần Mạnh Cƣờng (2010), Nghiên cứu điều kiện để phát triển loại hình du

lịch chữa bệnh bằng nước khoáng.

[5] Phan Văn Duyệt (1999), Du lịch và sức khoẻ, Nhà xuất bản Y học

[6] Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

[7] Quốc Hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Luật du lịch năm 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[8] Trƣơng Sĩ Quý và Hà Quang Thơ (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Đà Nẵng.

[9] Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng (2009), Quy hoạch tổng thể ngành văn hóa, thể thao và du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.

[10] Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng (2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo kết quả hoạt động ngành Văn hóa, Thể thao và

Du lịch thành phố Đà Nẵng.

[11] Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng (2013), Số liệu báo

[12] Sở Y tế thành phố Đà Nẵng (2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết ngành Y tế thành phố Đà Nẵng.

[13] Sở Y tế thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo đánh giá các hoạt động về y

tế liên quan đến chương trình phát triển Hành lang kinh tế Đơng - Tây giai đoạn 2010 - 2013.

[14] Sở Y tế thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo kết quả thực hiện các mục

tiêu y tế theo Nghị quyết số 33-NQ/TW của Bộ Chính trị.

[15] Sở Y tế thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo thống kê Y tế tỉnh, thành phố.

[16] Nguyễn Mạnh Ty và cộng sự (2008), Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh

loại hình du lịch chữa bệnh tại Việt Nam.

[17] Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[18] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2009), Quyết định số 3176/QĐ- UBND về việc ban hành Kế hoạch thực hiện chính sách quốc gia về y, dược học cổ truyền năm 2020 tại thành phố Đà Nẵng.

[19] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2010), Quyết định số 7099/QĐ- UBND về việc phê duyệt "Quy hoạch tổng thể ngành văn hóa, thể thao và du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020".

[20] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2011), Quyết định số 5528/QĐ- UBND về việc ban hành Chương trình phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015.

[21] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 2550/QĐ- UBND về việc phê duyệt đề án "Phát triển dịch vụ thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020".

[22] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 3176/QĐ- UBND về việc ban hành Kế hoạch phát triển y dược cổ truyền tại thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.

[23] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 4704/QĐ- UBND về việc phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển ngành y tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2020".

[24] Phan Thành Vĩnh (2009), Giáo trình Địa lý du lịch Việt Nam,Nhà xuất

bản thành phố Hồ Chí Minh.

TIẾNG ANH

[25] CRC for Sustainable Tourism Pty Ltd (2010), Health Tourism in Australia: Supply, Demand and Opportunities.

[26] Deloitte (2010), Medical Tourism: The Asian Chapter.

[27] Ross Kim (2001), Health Tourism: An Overview, HSMAI Marketing

Review.

[28] Soo Kyung Kang (2003), Du lịch sức khoẻ: Lý luận và thực tiễn – Nghiên cứu ví dụ Hàn Quốc và Nhật Bản, Tuyển tập những bài viết đƣợc giải thƣởng lần thứ 9, Asia – Pacific Tourism Exchange Center, pp.32-49 (Bản tiếng Nhật).

[29] Theobald William F (1998), Global Tourism 2nd edition, Butterworth-

Heinemann.

TRANG WEB

[30] Medical Tourism Resource Guide (2013). Medical Tourism in 2013,

Facts and Statistics,

http://www.medicaltourismresourceguide.com/medical-tourism-in- 2013.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển du lịch khám chữa bệnh tại thành phố đà nẵng (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)