Đối với nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty ngành sản xuất kinh doanh niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 86 - 98)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.3.3. Đối với nhà nƣớc

Hoạt động của bất kỳ công ty nào cũng chịu tác động của nhân tố của quan và khách quan. Ngoài sự nỗ lực của chính công ty thì để thành công không thể thiếu những nhân tố khách quan. Môi trƣờng hoạt động thuận lợi sẽ tạo điều kiện rất lớn cho sự thành công của Công ty. Chính vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng tiền mặt của Công ty trong thời gian tới, bên cạnh sự nỗ lực của công ty thì cần có sự giúp đỡ của các cơ quan hữu quan. Tôi xin đƣa ra một số kiến nghị sau :

- Nhà nƣớc cần nhanh chóng ban hành đồng bộ các chính sách thúc đẩy sự tăng trƣởng chung của nền kinh tế trong thời gian tới. Nhà nƣớc cần phải sử dụng các công cụ điều tiết vĩ mô một cách có hiệu quả và thống nhất. Nhà nƣớc cần phải ban hành một số cơ chế kiểm soát, chính sách hỗ trợ về Vốn, Thuế cho các doanh nghiệp.

- Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho thị trƣờng tài chính, tiền tệ và các sản phẩm tài chính phái sinh để doanh nghiệp có nhiều hơn các kênh đầu tƣ và phòng ngừa rủi ro.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Mục tiêu của việc quản lý tiền mặt đó là tăng việc đầu tƣ lƣợng tiền nhàn rỗi nhằm thu lợi nhuận và duy trì mức thanh khoản hợp lý để đáp ứng các nhu cầu trong tƣơng lai. Tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý lƣợng tiền mặt nắm giữ của doanh nghiệp nhƣ: Xây dựng nguyên tắc kiểm soát tiền trong doanh nghiệp, các giải pháp hoàn thiện công tác thu chi, chọn lựa đối tác ngân hàng bền vững, xây dựng và phát triển các mô hình dự báo tiền mặt và cuối cùng là đầu tƣ lƣợng tiền nhàn rỗi một cách hiệu quả.

KẾT LUẬN

1. Đóng góp của nghiên cứu

Lƣợng tiền mặt có sẵn trong kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và có sự khác biệt lớn giữa lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và lƣợng tiền mặt sẵn sàng cho chi trả, thanh toán nợ nần. Xác định tỷ lệ nắm giữ tiền mặt tối ƣu là vấn đề quan trọng đối với từng doanh nghiệp. Đặc biệt khi các nguồn tài chính bên ngoài trở nên tốn kém sẽ tạo ra nhiều động lực để các công ty xây dựng chính sách nắm giữ tiền mặt bằng việc tăng tích trữ tiền mặt để tránh những hậu quả bất lợi liên quan với các cú sốc trong thu nhập.

Tuy nhiên, việc công ty nắm giữ số lƣợng lớn tiền mặt sẽ gặp phải 2 loại chi phí bao gồm chi phí nắm giữ và chi phí cơ hội, chúng tồn tại song song với 3 động cơ đó là động cơ giao dịch, phòng ngừa và đầu cơ (Keynes, 1936).

Theo các học thuyết có liên quan đến nắm giữ tiền mặt và các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới, các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền mặt mà doanh nghiệp nắm giữ, đó là cơ hội đầu tƣ, quy mô công ty, chi tiêu tài sản cố định, tài sản lƣu động không bằng tiền mặt, chỉ trả cổ tức bằng tiền mặt và đòn bầy tài chính.Để kiểm định các yếu tố tài chính quyết định việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp bằng thực nghiệm, bài nghiên cứu thu thập dữ liệu của 143 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2011-2013.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, mức độ nắm giữ tiền mặt của các công ty ở Việt Nam trong giai đoạn này vào khoảng 10%. Góp phần tạo nên tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trên là các yếu tố tác động nhƣ tài sản lƣu động, đòn bẩy tài chính, chi tiêu tài sản cố định và quy mô công ty. Trong khi tài sản lƣu động không bằng tiền mặt, chi tiêu tài sản cố định và đòn bẩy tài chính có mối

tƣơng quan âm thì quy mô công ty lại có mối tƣơng quan dƣơng với nắm giữ tiền mặt của công ty. Tuy nhiên biến chi trả cổ tức DIV và triển vọng phát triển GROWTH không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.

Mục tiêu của việc quản lý tiền mặt đó là tăng việc đầu tƣ lƣợng tiền nhàn rỗi nhằm thu lợi nhuận và duy trì mức thanh khoản hợp lý để đáp ứng các nhu cầu trong tƣơng lai. Tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý lƣợng tiền mặt nắm giữ của doanh nghiệp nhƣ: Xây dựng nguyên tắc kiểm soát tiền trong doanh nghiệp, các giải pháp hoàn thiện công tác thu chi, chọn lựa đối tác ngân hàng bền vững, xây dựng và phát triển các mô hình dự báo tiền mặt và cuối cùng là đầu tƣ lƣợng tiền nhàn rỗi một cách hiệu quả

2. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai

- Hạn chế của đề tài nghiên cứu:

Thứ nhất, bài nghiên cứu này vẫn còn mặt hạn chế đó là mẫu quan sát còn nhỏ chỉ bao gồm 153 công ty và khoảng thời gian quan sát chỉ là 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013. Dữ liệu bài nghiên cứu vào những năm sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, nên không thể nghiên cứu tình hình nắm giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam trƣớc và sau khủng hoảng, và tác động của khủng hoảng kinh tế tới việc nắm giữ tiền mặt.

Thứ hai, trong phạm vi của bài nghiên cứu chỉ tiến hành nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt bao gồm: cơ hội tăng trƣởng, đòn bẩy tài chính, chi trả cổ tức, chi tiêu tài sản cố định, tỷ lệ tài sản thanh khoản thay thế, quy mô của doanh nghiệp và. Ngoài ra, còn nhiều yếu tố khác có thể ảnh hƣởng đến việc nắm giữ tiền mặt nhƣng chƣa đƣợc đề cập đến trong bài nghiên cứu nhƣ các yếu tố: lợi nhuận, dòng tiền tự do,...; các yếu tố nội tại của doanh nghiệp nhƣ: sở hữu của cổ đông lớn, quy mô hội đồng quản trị, giám đốc điều hành kiêm nhiệm,...Một điều đáng tiếc nữa của bài nghiên cứu này lại liên quan đến số liệu, khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài này, tác giả

mong muốn xem xét yếu tố khả năng tài trợ vốn của ngân hàng tác động nhƣ thế nào đến việc nắm giữ tiền mặt của công ty. Nguồn tài trợ từ ngân hàng có thể xem là nguồn tài trợ chính, khá phổ biến và quan trọng ở các công ty Việt Nam. Đáng tiếc là dữ liệu về dƣ nợ ngân hàng theo địa phƣơng và GDP theo địa phƣơng không đƣợc công bố rộng rãi ở Việt Nam nên tác giả đã bỏ qua ý tƣởng nghiên cứu này..

Hơn nữa, số liệu đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên của công ty, tuy nhiên các báo cáo này có thể chƣa phản ánh hết các thông tin của công ty. Vẫn còn chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nhƣ sự minh bạch thông tin của các cơ quan nhà nƣớc, các phƣơng pháp kế toán khác nhau,... dẫn đến số liệu chƣa phản ánh đƣợc hết thực tế, làm ảnh hƣởng ít nhiều đến kết quả nghiên cứu của thực tế so với kỳ vọng nghiên cứu.

- Định hướng nghiên cứu trong tương lai:

Với những kết quả đã rút ra từ nghiên cứu của mình cùng những hạn chế, đề tài đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo cho chủ đề này nhƣ sau:

+ Các bài nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng mẫu quan sát với nhiều công ty và khoảng thời gian rộng hơn. Mở rộng bài nghiên cứu với khoảng thời gian những năm trƣớc và sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, để nghiên cứu tình hình nắm giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam trƣớc và sau khủng hoảng, và tác động của khủng hoảng kinh tế tới việc nắm giữ tiền mặt tại các công ty giai đoạn này.

+ Thứ hai, nên bổ sung thêm các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt nhƣ: Sở hữu nhà nƣớc, sở hữu của cổ đông lớn, quy mô của hội đồng quản trị, yếu tố tác động của khả năng tài trợ của ngân hàng... của là mục tiêu nghiên cứu đáng xem xét. Bên cạnh đó, cũng nên xem xét nghiên cứu mở rộng tác động của việc nắm giữ tiền mặt đến giá trị công ty.

+ Thêm vào đó, các bài nghiên cứu tiếp sau có thể nghiên cứu đề tài này theo ngành, theo quốc gia, để từ đó so sánh và rút ra đặc điểm nhân tố ảnh hƣởng riêng biệt tác động lên việc nắm giữ tiền mặt theo ngành, quốc gia hay khu vực.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Hòa Nhân (2013), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài

chính, Hà Nội.

[2] Sử Đình Thành (2008), Giáo trình Nhập môn Tài chính – Tiền tệ, NXB

Lao động xã hội, Hà Nội.

[3] Trần Ngọc Thơ (2007), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống Kê, Hà Nội

Tiếng Anh

[4] Afza, T., & Adnan, S. M. (2007). Determinants of corporate cash holdings: A case study of Pakistan. InProceedings of Singapore Econămic Review Conference (SERC)(pp. 01-04)

[5] Al-Najjar, B. (2013). The financial determinants of corporate cash holdings: Evidence from some emerging markets.International Business Review,22(1), 77-88

[6] Bates, T., Kahle, K., Rene. S. (2009), “Why Do U.S. Firms Hold so Much More Cash than They Used to?”, Journal of Finance 54, 1995- 2021

[7] Bigelli, M., & Sánchez-Vidal, J. (2012). Cash holdings in private firms.Journal of Banking & Finance,36(1), 26-35

[8] Hardin III, W.G., Highfield, M.J., Hill, M.D., & Kelly, G.W. (2009), “The determinants of REIT cash holdings”. Journal of Real Estate Finance and Econămics, 39(1), 39-57.

[9] Miguel A.Ferreira and Antonio S. Vilela (2004), “Why do firms hold cash, evidence from EMU countries”, European Financial Management, vol. 10 no 2: pp. 295–319.

[10]John Maynard Keynes, (1936), “The General Theory of Employment – Interestand - Money.

[11]Nguyen, P. (2005). “How sensitive are Japanese firms to earnings risk? Evidence from cash holdings”

[12]Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R. and Williamson, R. (1999). “The determinants and implications of corporate cash holdings”, Journal of Financial Econămics, vol. 52 no 1: pp. 3–46..

[13]Ozkan, A. and N. Ozkan (2004). Corporate Cash Holdings: An Empirical

Investigation of UK Companies. Journal of Banking and Finance, 28, 2103–2134.

[14]Wu, W., Rui, O. M., & Wu, C. (2012). Trade credit, cash holdings, and financial deepening: evidence from a transitional econămy.Journal of Banking & Finance,36(11), 2868-2883.

Tài liệu trên website

[15]http://vneconămy.vn/doanh-nhan/vi-sao-nhieu-cong-ty-my-cham-giu-

tien-mat-20120228084233627.htm

[16]http://quantri.vn/dict/details/8309-ly-thuyet-ua-thich-tien-mat-liquidity- preference-theory

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Kết quả hồi quy POOLED đầy đủ 6 biến

Dependent Variable: CASH Method: Panel Least Squares Date: 11/19/15 Time: 13:38 Sample: 2011 2013

Cross-sections included: 155

Total panel (unbalanced) observations: 459

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

CAPEX -0.230159 0.023010 -10.00253 0.0000 LEV -0.308456 0.021692 -14.21964 0.0000 DIV 0.042438 0.008685 4.886488 0.0000 GROWTH 0.009134 0.007436 1.228255 0.2200 LIQUID -0.322981 0.029068 -11.11115 0.0000 SIZE 0.024281 0.008541 2.842737 0.0047 C 0.178173 0.051436 3.463987 0.0006

R-squared 0.409876 Mean dependent var 0.099720

Adjusted R-squared 0.402043 S.D. dependent var 0.105272

S.E. of regression 0.081405 Akaike info criterion -2.163633

Sum squared resid 2.995285 Schwarz criterion -2.100662

Log likelihood 503.5537 F-statistic 52.32350

Durbin-Watson stat 0.521026 Prob(F-statistic) 0.000000

Phụ lục 2: Kết quả hồi quy POOLED với 5 biến độc lập (không có biến GROWTH)

Dependent Variable: CASH Method: Panel Least Squares Date: 11/19/15 Time: 15:42 Sample: 2011 2013

Periods included: 3

Cross-sections included: 155

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. CAPEX -0.228816 0.022997 -9.949835 0.0000 DEBT -0.309762 0.021678 -14.28899 0.0000 DIV 0.042456 0.008690 4.885820 0.0000 LIQUID -0.322513 0.029082 -11.08975 0.0000 SIZE 0.024582 0.008543 2.877610 0.0042 C 0.177812 0.051464 3.455071 0.0006

R-squared 0.407907 Mean dependent var 0.099720

Adjusted R-squared 0.401371 S.D. dependent var 0.105272

S.E. of regression 0.081450 Akaike info criterion -2.164658

Sum squared resid 3.005282 Schwarz criterion -2.110683

Log likelihood 502.7890 Hannan-Quinn criter. -2.143402

F-statistic 62.41640 Durbin-Watson stat 1.030235

Prob(F-statistic) 0.000000

Phụ lục 3: Kết quả kiểm định FEM

Dependent Variable: CASH Method: Panel Least Squares Date: 11/19/15 Time: 15:54 Sample: 2011 2013

Periods included: 3

Cross-sections included: 155

Total panel (unbalanced) observations: 459

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

CAPEX -0.387408 0.035299 -10.97510 0.0000 LEV -0.499359 0.047725 -10.46315 0.0000 DIV -0.007336 0.006587 -1.113742 0.2663 GROWTH 0.004714 0.004367 1.079521 0.2812 LIQUID -0.475434 0.030067 -15.81230 0.0000 SIZE 0.095072 0.034183 2.781286 0.0058 C -0.052880 0.194943 -0.271259 0.7864 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0.908528 Mean dependent var 0.099720 Adjusted R-

squared 0.859415 S.D. dependent var 0.105272

S.E. of regression 0.039471 Akaike info criterion -3.356907

Sum squared

resid 0.464284 Schwarz criterion -1.908591

Log likelihood 931.4103 Hannan-Quinn criter. -2.786540

F-statistic 18.49891 Durbin-Watson stat 2.472207

Prob(F-statistic) 0.000000

Phụ lục 4: Kết quả kiểm định REM

Dependent Variable: CASH

Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 07/10/15 Time: 13:19

Sample: 2011 2013

Cross-sections included: 155

Total panel (unbalanced) observations: 459

Swamy and Arora estimator of component variances

White diagonal standard errors & covariance (d.f. corrected)

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 0.212958 0.081251 2.620975 0.0091 CAPEX -0.320245 0.033837 -9.464252 0.0000 DEBT -0.394847 0.037246 -10.60118 0.0000 DIV 0.003415 0.005173 0.660209 0.5095 GROWTH 0.004506 0.004417 1.020033 0.3083 LIQUID -0.428202 0.047665 -8.983496 0.0000 SIZE 0.036724 0.012283 2.989773 0.0029 Effects Specification S.D. Rho Cross-section random 0.068625 0.7514 Idiosyncratic random 0.039471 0.2486 Weighted Statistics

R-squared 0.465462 Mean dependent var 0.031447

Adjusted R-

S.E. of regression 0.040946 Sum squared resid 0.757820

F-statistic 65.59836 Durbin-Watson stat 1.550197

Prob(F-statistic) 0.000000

Unweighted Statistics

R-squared 0.360289 Mean dependent var 0.099720

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty ngành sản xuất kinh doanh niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 86 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)