NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng NN PTNT việt nam, chi nhánh EA HLEO (Trang 27 - 32)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀ

HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.2.1. Phân tích quy mơ cho vay trung và dài hạn

Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại để sinh ra lợi nhuận. Doanh thu từ hoạt động cho vay mới bù đắp đƣợc chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí vốn trơi nổi, chi phí thuế các loại và chi phí rủi ro. Khi nền kinh tế càng phát triển, hoạt động cho vay của ngân hàng càng tăng nhanh và loại hình cho vay càng đa dạng. Hoạt động cho vay đang có xu hƣớng chuyển từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn. Việc phân tích hoạt động cho vay trung và dài hạn giúp ngân hàng đánh giá đƣợc tầm quan trọng của nguồn vốn trung và dài hạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng, để từ đó ngân hàng có những giải pháp mở rộng hoạt động cho vay trung và dài hạn.

Để phân tích tình hình quy mơ cho vay trung và dài hạn, ta phải phân tích thơng qua quy mơ dƣ nợ cho vay trung và dài hạn, tăng trƣởng dƣ nợ cho

vay trung và dài hạn, tăng trƣởng số lƣợng khách hàng doanh nghiệp, tăng trƣởng dƣ nợ bình quân khách hàng doanh nghiệp.

Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn

Tỷ lệ dƣ nợ cho vay trung và dài hạn (%) = x 100% Tổng dƣ nợ cho vay

+ Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng dƣ nợ cho vay trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ cho vay của ngân hàng. Qua chỉ tiêu này ta có thể so sánh quy mơ của cho vay trung và dài hạn với cho vay ngắn hạn. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay trung và dài hạn càng cao. Tùy theo từng thời điểm mà ngân hàng có thể điều chỉnh tỷ lệ này cao hay thấp để phù hợp với chính sách của ngân hàng.

(DNCV trung và dài hạn năm sau - DNCV trung và dài hạn năm trƣớc) Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ = x 100% cho vay trung và dài hạn (%) DNCV trung và dài hạn năm trƣớc

+ Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trƣởng dƣ nợ cho vay trung và dài hạn qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch cho vay của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ đƣợc nguồn vốn trung và dài hạn của ngân hàng càng phát triển, nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của khách hàng càng cao, ngân hàng có thể xem xét khía cạnh mở rộng hoạt động cho vay trung và dài hạn và ngƣợc lại.

Số lƣợng khách hàng doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn

+ Đây chỉ tiêu cho biết tỷ lệ tăng trƣởng khách hàng doanh nghiệp qua từng năm. Số lƣợng khách hàng doanh nghiệp tăng lên, thể hiện việc mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp của ngân hàng.

Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn doanh nghiệp Dƣ nợ trung và dài hạn =

+ Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ trung và dài hạn bình quân của mỗi doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ ngân hàng đáp ứng tốt về vốn vay trung và dài hạn cho doanh nghiệp.

1.2.2. Phân tích đa dạng hố sản phẩm và hồn thiện cơ cấu dƣ nợ cho vay trung và dài hạn cho vay trung và dài hạn

Là việc các ngân hàng hoàn thiện các sản phẩm cho vay hiện có đồng thời đa dạng hóa các sản phẩm cho vay trung và dài hạn để phục vụ doanh nghiệp, nhằm tăng trƣởng dƣ nợ, tạo lợi nhuận cho ngân hàng cũng nhƣ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng nhƣ: Cho vay theo phƣơng thức cho vay, cho vay theo thời hạn tín dụng, cho vay theo loại hình doanh nghiệp, cho vay theo thành phần kinh tế, cho vay theo hình thức đảm bảo tiền vay. Một ngân hàng đa dạng hóa đƣợc sản phẩm cho vay sẽ có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác và phát triển đƣợc với hoạt động cho vay của ngân hàng mình. Đây là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động cho vay của ngân hàng.

1.2.3. Phân tích kết quả cho vay trung và dài hạn

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng nhƣ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận, tức là khoản lãi ròng sau khi doanh thu trừ đi mọi chi phí. Do đó để phản ánh kết quả hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp, đã đem lại hiệu quả nhƣ thế nào đối với ngân hàng, ta phân tích thơng qua chỉ tiêu tỷ trọng và tốc độ tăng trƣởng số tiền thu lãi trong tổng số tiền thu lãi từ cho vay trung và dài hạn và thu lãi từ cho vay doanh nghiệp của ngân hàng chi nhánh trong những năm qua. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ các khoản vay trung và dài hạn đạt hiệu quả cao, mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Do đó ngân hàng luôn mong muốn tỷ lệ này càng cao càng tốt. Để làm đƣợc điều này thì ngân hàng cần chấp hàng nghiêm chỉnh quy trình cho vay, tiến hành thu nợ và giải quyết tốt vấn đề nợ xấu.

1.2.4. Phân tích kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay trung và dài hạn

Trong kinh doanh ngân hàng, việc gặp phải rủi ro từ hoạt động cho vay là khơng thể tránh khỏi. Để tối đa hóa lợi nhuận, thì ngân hàng phải tiến hành các biện pháp quản trị rủi ro, kiểm soát rủi ro ở mức thấp nhất. Ở đây tác giả sử dụng 2 chỉ tiêu để đánh giá tình hình kiểm sốt rủi ro của ngân hàng là tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro.

- Tỷ lệ nợ xấu

Dƣ nợ xấu trung và dài hạn

Tỷ lệ nợ xấu trung = x 100% và dài hạn (%) Tổng DNCV trung và dài hạn

Nợ xấu là các khoản nợ dƣới chuẩn (từ nhóm 3 tới nhóm 5) và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của ngân hàng. Đây là chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động cho vay trung và dài hạn. Tỷ lệ này càng thấp chứng tỏ chất lƣợng của hoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng càng cao. Tỷ lệ an tồn là dƣới 3% theo thơng lệ quốc tế.

Phân loại các nhóm nợ

+ Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn): Bao gồm, nợ trong hạn và đƣợc đánh giá

là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. Nợ quá hạn dƣới 10 ngày và đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi cịn lại đúng thời hạn.

+ Nhóm 2 (nợ cần chú ý): Bao gồm nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày

và nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu. Đây là khoản nợ đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi nhƣng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

+ Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn): Bao gồm nợ quá hạn từ 91 ngày đến

hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng. Đây là khoản nợ đƣợc đánh giá là khơng có khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn.

+ Nhóm 4 (nợ nghi ngờ): Bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360

ngày, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai. Đây là khoản nợ đƣợc đánh giá là có khả năng tổn thất cao.

+ Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn): Bao gồm nợ quá hạn trên 360

ngày, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn. Đây là khoản nợ đƣợc đánh giá là khơng có khả năng thu hồi, mất gốc.

- Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro

Mức trích lập dự phịng rủi ro là một chỉ tiêu chi phí trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại. Do đó nó trực tiếp quyết định việc lợi nhuận có tăng lên hay khơng.

Số tiền trích lập dự phịng rủi ro mà các ngân hàng thƣơng mại phải trích đƣợc tính bằng:

R=max{0,(A-C)}x r

Trong đó: R: Số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: Giá trị của khoản nợ

C: Giá trị của tài sản đảm bảo

r : Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể, tỷ lệ này đƣợc quy định tƣơng ứng với từng nhóm nợ của khách hàng, nhóm nợ có mức độ rủi ro càng cao thì tỷ lệ trích lập dự phịng càng lớn.

1.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng NN PTNT việt nam, chi nhánh EA HLEO (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)