Phân tích các nhân tố bên trong ngân hàng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng NN PTNT việt nam, chi nhánh EA HLEO (Trang 32 - 33)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.1. Phân tích các nhân tố bên trong ngân hàng

- Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng là “kim chỉ nam” để các cán bộ tín dụng ngân hàng thực hiện các khoản vay tốt. Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều doanh nghiệp vay vốn, đảm bảo khả năng sinh lời của các khoản cho vay. Chính sách tín dụng của ngân hàng, một mặt phải phù hợp với đƣờng lối phát triển kinh tế của đất nƣớc, đồng thời phải đảm bảo kết hợp hài hòa giữa quyền lợi của ngƣời gửi tiền, ngƣời đi vay và bản thân ngân hàng. Đối với ngân hàng thƣơng mại, một chính sách tín dụng hợp lý là phải đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng. Chính sách tín dụng của mỗi ngân hàng thƣơng mại thƣờng khác nhau, đƣợc điều chỉnh phù hợp với tình hình địa phƣơng, nhu cầu vay vốn của dân cƣ và tuỳ vào từng thời điểm.

- Quy trình cấp tín dụng: Là các bƣớc đi cụ thể theo trình tự nhất định kể từ khi lập hồ sơ cho vay vốn đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng. Đây là q trình đồng bộ, có tính chất liên hồn, liên tục và gắn bó chặt chẽ với nhau. Khi cấp tín dụng, cán bộ tín dụng, các phịng ban có liên quan trong ngân hàng phải thực hiện theo một cách nghiêm túc, trình tự và đầy đủ. Quy trình cấp tín dụng đƣợc ngân hàng đặt ra để giảm thiểu rủi ro khi cho vay, đảm bảo an toàn vốn của ngân hàng. Nếu ứng dụng quy trình tín dụng một cách linh hoạt nhƣng vẫn đảm bảo nguyên tắc của ngân hàng thì làm hài lịng khách hàng, tạo uy tín để khách hàng xin vay các nguồn vốn lớn, vừa đảm bảo an toàn các khoản vay đồng thời tạo điều kiện mở rộng cho vay của ngân hàng. Quy trình cấp tín dụng thƣờng có 6 bƣớc: lập hồ sơ tín dụng, phân tích tín dụng, quyết định tín dụng, giải ngân, giám sát, thu nợ và thanh lý khi hợp đồng tín dụng chấm dứt.

vay trên tất cả các lĩnh vực: cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay phi sản xuất, cho vay dự án, cho vay nông nghiệp nơng thơn..., vì vậy địi hỏi ngân hàng phải có một nguồn vốn mạnh. Thơng thƣờng nguồn vốn của ngân hàng chi nhánh đƣợc hình thành từ hai kênh chủ yếu là: một là từ nguồn vốn ngân hàng huy động đƣợc tại địa bàn và hai là từ nguồn vốn từ ngân hàng trung ƣơng chuyển về cho ngân hàng chi nhánh. Tuy nhiên không phải lúc nào nguồn vốn từ ngân hàng Hội sở Trung ƣơng chuyển về cũng nhanh chóng và đầy đủ để đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh doanh của ngân hàng. Do đó nguồn vốn huy động đƣợc từ dân cƣ là vô cùng quan trọng. Việc huy động đƣợc nhiều tiền gửi từ dân chúng, giúp ngân hàng chủ động trong việc cho vay và tăng cƣờng khả năng cho vay và tạo ra đƣợc nhiều lợi nhuận hơn cho ngân hàng.

- Năng lực, trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng: Đây là yếu tố

quan trọng đối với hoạt động cho vay của ngân hàng. Với đội ngũ cán bộ có chun mơn, trình độ nghiệp vụ vững vàng, am hiểu cơng việc tín dụng thì khả năng đƣa ra những nhận xét, đánh giá khách hàng cũng những các món vay sẽ chuẩn xác hơn, từ đó sẽ giúp cho vốn của ngân hàng đƣợc an tồn. Ngồi ra, cán bộ tín dụng có trình độ nghiệp vụ vững vàng sẽ làm cho cơng việc trở nên nhanh chóng, thuận lợi làm hài lịng khách hàng. Đây là điều kiện để thu hút khách hàng về với ngân hàng nhiều hơn. Nếu chất lƣợng cán bộ kém, trình độ chƣa đủ đánh giá khách hàng và các khoản vay, thì sẽ đƣa ra những nhận định sai, bỏ qua những khách hàng tốt và cho vay những khách hàng không tốt, hoặc cố tình nhận định sai về khách hàng... Đây là những nguyên nhân dẫn đến sự mất tín nhiệm của khách hàng, hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng NN PTNT việt nam, chi nhánh EA HLEO (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)