8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚ
2.2.3. Phân tích kết quả cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp
Cho vay là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Ea H`Leo cũng khơng nằm ngồi quy luật đó.
Bảng 2.14. Số tiền thu lãi từ cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp tại NHNo&PTNT VN, chi nhánh Ea H`leo giai đoạn từ năm 2011
đến năm 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền
Số tiền thu lãi từ cho vay trung và dài hạn 10.770 13.320 16.898 20.104 Số tiền thu lãi từ cho vay doanh nghiệp 19.873 24.505 29.937 35.379 Số tiền thu lãi từ cho vay DN trung và dài hạn 2.242 2.844 4.108 5.403
Số tiền thu lãi từ cho vay DN trung và dài hạn/Số tiền thu lãi từ cho vay trung và dài hạn(%)
20,82 21,35 24,31 26,88
Số tiền thu lãi từ cho vay DN trung và dài hạn/Số tiền thu lãi từ cho vay doanh nghiệp(%)
11,28 11,61 13,72 15,27
Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp tại chi nhánh ngày càng tăng tỷ lệ thuận với số tiền thu lãi về cho ngân hàng chi nhánh ngày càng cao. Để đánh giá mức thu nhập từ hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng chi nhánh nhƣ thế nào ta đánh giá qua số tiền thu lãi từ hoạt động cho vay của ngân hàng chi nhánh.
Qua bảng số liệu 2.14 ta thấy, quy mô cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp cũng nhƣ số tiền thu lãi từ hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp ngày càng tăng. Tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm hơn 34%. Đây là tỷ lệ tăng trƣởng rất đáng khích lệ của ngân hàng chi nhánh trong bối cảnh kinh tế trên địa bàn huyện Ea H`leo cịn nhiều khó khăn do ảnh hƣởng từ sự thay đổi bất thƣờng của kinh tế thế giới.
Xét trong cơ cấu tiền lãi thu đƣợc từ cho vay trung và dài hạn của ngân hàng chi nhánh, ta thấy tiền lãi từ cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp chiếm tỷ trọng còn khá khiêm tốn và liên tục tăng theo từng năm, mức tỷ trọng trung bình khoảng 23,3%/năm. Cụ thể, năm 2011 số tiền thu lãi từ hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp khoảng 2.242 triệu đồng sang năm 2012 con số nay đạt 2.844 triệu đồng, tăng 602 triệu đồng. Năm 2013 và năm 2014, số tiền thu lãi vẫn tiếp tục gia tăng, đạt lần lƣợt là 4.108 triệu đồng và 5.403 triệu đồng. Tuy số lƣợng tiền thu lãi tăng không cao, nhƣng tốc độ tăng trƣởng là rất đáng khích lệ. Đây là thành quả đáng ghi nhận từ những nỗ lực cố gắng, những biện pháp đƣa ra xử lý kịp thời của toàn thể Ban lãnh đạo và các cán bộ nhân viên ngân hàng chi nhánh. Mặt khác nếu xét trong cơ cấu tiền lãi thu đƣợc từ cho vay doanh nghiệp của ngân hàng chi nhánh, thì mức tỷ trọng trung bình từ cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp là 13%/năm.
2.2.4. Phân tích kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp
Trong các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng, thì tiêu chí nợ xấu là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lƣợng tín dụng của ngân hàng trong tầm kiểm soát và đạt mức chuẩn của ngân hàng nhà nƣớc có cho phép hay khơng.
Theo đó nợ xấu là các khoản nợ dƣới chuẩn (từ nhóm 3 tới nhóm 5) và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của ngân hàng. Đây là chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động cho vay trung và dài hạn. Tỷ lệ này càng thấp chứng tỏ chất lƣợng của hoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng càng cao. Tỷ lệ an tồn là dƣới 3% theo thơng lệ quốc tế.
a. Thực trạng nợ xấu
Bảng 2.15. Tỷ lệ nợ xấu từ cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp tại NHNo&PTNT VN, chi nhánh Ea H`leo giai đoạn từ năm 2011 đến
năm 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền
Dƣ nợ cho vay DN trung và dài hạn 20.384 25.301 35.204 45.025 Dƣ nợ xấu cho vay DN trung và dài hạn 351 480 686 875 Dƣ nợ xấu cho vay toàn ngân hàng chi
nhánh 6.185 7.672 8.895 10.276
Tỷ lệ dư nợ xấu cho vay DN trung và dài
hạn/ dư nợ cho vay trung và dài hạn(%) 1,72 1,90 1,95 1,94
Tỷ lệ dư nợ xấu cho vay DN trung và dài hạn/ Dư nợ xấu cho vay toàn ngân hàng chi nhánh(%)
5,68 6,26 7,71 8,51
So với tổng dƣ nợ cho vay cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp thì tỷ lệ nợ xấu là khá thấp, khoảng 1,72% năm 2011, 1,9% năm 2012, 1,95% năm 2013 và 1,94% năm 2014. Điều này thể hiện cơng tác kiểm sốt rủi ro của ngân hàng đƣợc thực hiện rất tốt, tuy rằng mức dƣ nợ của ngân hàng những năm vừa qua không cao nhƣng việc kiềm chế tỷ lệ nợ xấu dƣới 2% là sự nỗ lực và cố gắng rất lớn trong công tác quản trị vốn và quản trị rủi ro của toàn thể Ban lãnh đạo và nhân viên ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu cho vay trung và dài hạn đối với ngân hàng trên tổng nợ xấu cho vay toàn chi nhánh chiếm tỷ trọng thấp, bình quân giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 hơn 7%/năm. Điều này cho thấy ngân hàng chi nhánh nên mạnh dạn mở rộng hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp trên địa bàn huyện.
b. Thực trạng trích lập dự phịng rủi ro
Bảng 2.16. Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro từ cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp tại NHNo&PTNT VN, chi nhánh Ea H`leo giai
đoạn từ năm 2011 đến năm 2014
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Dƣ nợ xấu cho vay
DN trung và dài hạn 351 100 480 100 686 100 875 100
Trích lập dự phịng
rủi ro 106 30,20 137 28,54 181 26,38 210 24,00
(Nguồn : NHNo&PTNT VN chi nhánh Ea H`leo)
giảm dần qua từng năm. Cụ thể năm 2011 tỷ lệ trích lập dự phịng là 30,2%, năm 2012 là 28,54%, năm 2013 là 26,38%, năm 2014 là 24%. Năm 2011 tỷ lệ trích lập dự phòng cao nhƣ vậy là do các món nợ rơi vào nhóm 4 là chủ yếu, sang những năm cịn lại tốc độ trích lập dự phịng giảm dần là do các món nợ rơi vào nhóm 3 là chủ yếu. Đây coi là tín hiệu khá tốt trong công tác giảm nợ xấu của ngân hàng chi nhánh. Qua thời gian tới có nhiều điều kiện thuận lợi để gia tăng mức dƣ nợ cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp. Mức dƣ nợ xấu có thể sẽ tăng lên, để thực hiện tốt cơng tác phịng ngừa rủi ro, cán bộ cho vay phải bám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và thƣờng xuyên nhắc nhở doanh nghiệp trả nợ đúng hạn.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH EA H`LEO
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc
Ea H`leo là một huyện miền núi kém phát triển, cở sở hạ tầng cịn yếu kém, cơng nghiệp chỉ có ngành khai thác mỏ quy mơ cịn nhỏ bé, thƣơng mại dịch vụ chƣa phát triển, khả năng cạnh tranh kinh tế địa phƣơng còn kém. Doanh nghiệp đóng trên địa bàn chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, với khoảng 145 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chủ yếu kinh doanh mặt hàng cà phê, hồ tiêu, phân bón và các loại nông sản khác, một số doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực khai thác mỏ và xây dựng. Đa số doanh nghiệp chỉ có nhu cầu vay vốn ngắn hạn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh vào các mặt hàng là thế mạnh của địa phƣơng. Vay vốn trung và dài hạn chỉ có một số doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng và khai thác mỏ, dùng vốn để mua máy móc trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh, xây dựng, hoặc một số doanh nghiệp thu mua cà phê vay vốn để xây dựng nhà xƣởng, dây chuyền chế biến cà phê, hồ tiêu và các loại nông sản khác. Hiện tại trên địa bàn huyện có 5 chi
nhánh ngân hàng gồm ngân hàng Đông Á, ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, ngân hàng Sacombank, và 2 chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Ea Ral và ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Ea H`leo. Với số lƣợng doanh nghiệp còn hạn chế nên các ngân hàng phải cạnh tranh với nhau rất gay gắt. Tuy nhiên nhờ sự linh hoạt trong cách điều hành chính sách lãi suất, lựa chọn khách hàng tiềm năng và phù hợp cùng với việc thực hiện tốt các biện hạn chế rủi ro nên trong thời gian qua, kết quả hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp của ngân hàng chi nhánh đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần tăng trƣởng doanh thu và lợi nhuận cho chi nhánh.
- Về hoạt động cho vay, tính đến năm 2014 tổng mức dƣ nợ cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp đạt 40.025 triệu đồng, tốc độ tăng trƣởng cao, bình quân trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 là 30,4%/năm.
- Số lƣợng doanh nghiệp vay vốn có xu hƣớng tăng theo từng năm, với tốc độ tăng trƣởng bình qn là 28,9%/năm. Cùng với đó là mức dƣ nợ bình quân cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp là 7.443 triệu đồng.
- Ngân hàng chi nhánh đã áp dụng linh hoạt các phƣơng thức cho vay tuỳ vào từng đối tƣợng, từng lĩnh vực cụ thể, để khách hàng có thể thuận lợi việc vay vốn và sản suất kinh doanh, đồng thời giúp ngân hàng chi nhánh có thể phân tán đƣợc rủi ro khi đa dạng hoá cho vay trung và dài hạn.
- Chất lƣợng cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp khá tốt khi tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp, dƣới 2%/năm, dƣới mức quy định nợ xấu của Ngân hàng Nhà nƣớc và thông lệ quốc tế.
- Công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay, ngân hàng chi nhánh đã sử dụng nhiều biện pháp quản trị rủi ro khá tốt nhƣ:
Về phía ngân hàng
+ Tuân thủ đúng quy định, quy trình cho vay của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
+ Đa dạng hoá cho vay theo lĩnh vực, ngành nghề kinh tế.
+ Thực hiện nghiêm túc chính sách đảm bảo tiền vay của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đề ra.
+ Thực hiện việc gia hạn nợ, cơ cấu nợ theo đúng hƣớng dẫn và quy định. + Thực hiện hiện trích lập dự phịng rủi ro theo đúng quy định phân loại nợ: cụ thể: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%.
+ Tuyển dụng nhân viên theo quy định của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Đối với nhân viên hiện tại thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn, nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật văn bản, quy trình mới về cho vay.
Về phía khách hàng
+ Ngân hàng thu thập và cập nhật thông tin khách hàng thƣờng xuyên và đầy đủ về tài chính, phi tài chính, khả năng cạnh tranh, tài sản đảm bảo bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp nhƣ qua trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng Nhà nƣớc (CIC), báo đài, internet,..., và các thơng tin khác. Để từ đó, giảm thiểu tối đa mức rủi ro có thể xảy ra khi ngân hàng chi nhánh cho khách hàng vay. Với những biện pháp kiểm soát rủi ro trên ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Ea H`leo đã và đang thực hiện tốt việc kiểm soát rủi ro cho vay tại chi nhánh.
+ Ngoài ra việc cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp một mặt đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, mặt khác ngân hàng đang gián tiếp thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế địa phƣơng, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân trên địa bàn huyện.
2.3.2. Những tồn tại
- Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp tuy có tốc độ tăng trƣởng khá tốt qua các năm nhƣng mức dƣ nợ còn thấp, chỉ chiếm 7,04% tổng dƣ nợ cho vay và 23,72% tổng dƣ nợ cho vay trung và dài hạn toàn chi nhánh. Trong khi đó số lƣợng khách hàng tới giao dịch trong 4 năm qua tuy có tăng lên nhƣng vẫn cịn thấp. Năm 2014 số doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn đạt mức cao nhất nhƣng thực tế chỉ có 6 doanh nghiệp. Số lƣợng doanh nghiệp thấp là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mức dƣ nợ cho vay trung và dài hạn thấp.
- Trong phƣơng thức cho vay theo loại hình doanh nghiệp ngân hàng chi nhánh chỉ tập trung cho vay đối tƣợng DNNQD, chƣa chú trọng cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc. Bên cạnh đó khi cho vay theo ngành nghề kinh tế, ngân hàng chi nhánh mới chỉ cho vay trong lĩnh vực xây dựng, cơng nghiệp khai thác mỏ, cịn các lĩnh vực khác nhƣ thƣơng mại dịch vụ chƣa có.
- Ngồi ra tại ngân hàng chi nhánh cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp chƣa phong phú chủ yếu áp dụng phƣơng thức cho vay từng lần
- Ngân hàng chi nhánh chủ yếu cho vay bằng tài sản có đảm bảo. Điều này giúp ngân hàng chi nhánh hạn chế đƣợc rủi ro về vốn vay khi doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, tuy nhiên đây lại là nguyên nhân làm cho hạn chế dƣ nợ cho vay của ngân hàng. Nếu ngân hàng chi nhánh có những chính sách cho vay thích hợp và biện pháp đảm bảo rủi ro hợp lý thì sẽ giúp gia tăng số lƣợng doanh nghiệp tới giao dịch với ngân hàng và tăng mức dƣ nợ cho vay trung và dài hạn.
- Ngân hàng chi nhánh chƣa thực sự chăm sóc chu đáo cũng nhƣ quan tâm tới các khách hàng mới. Công tác chăm sóc khách hàng cịn nhiều hạn chế và mang tính truyền thống nhƣ: tặng hoa, quà sinh nhật, ngày thành lập công ty..., nên khách hàng chƣa cảm nhận rõ sự khác biệt khi các ngân hàng
đối thủ đều làm thế. Với các khách hàng mới, chƣa có chính sách marketing phù hợp để đƣa sản phẩm đến với khách hàng hiệu quả.
2.3.3. Nguyên nhân
a. Nguyên nhân bên trong ngân hàng
- Chính sách tín dụng
Chi nhánh chƣa xây dựng đƣợc chính sách tín dụng phù hợp đối với từng khách hàng doanh nghiệp cụ thể dẫn đến sự thiếu linh hoạt và thực hiện chƣa hợp lý. Bên cạnh đó Ea H`leo là huyện có thế mạnh về trồng các loại cây có lợi nhuận cao nhƣ cà phê, hồ tiêu, cao su và các loại nông sản, nên nhu cầu của ngƣời dân chủ yếu về vay ngắn hạn. Trên cơ sở đó, Ban lãnh đạo ngân hàng xây dựng chính sách tín dụng dựa trên chủ trƣơng mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể là chủ yếu. Vì vậy hoạt động cho vay trung và dài hạn không đƣợc quan tâm nhiều, dẫn đến mức dƣ nợ thấp trong thời gian vừa qua.
- Quy trình cấp tín dụng
Quy trình tín dụng của ngân hàng chi nhánh trên địa bàn Ea H`leo vẫn còn nhiều thủ tục rƣờm rà, chƣa có độ linh hoạt cao, mặt khác các thủ tục, quy trình vay vốn quá chặt chẽ, ngân hàng chỉ cho vay có tài sản đảm bảo, gây khó khăn cho doanh nghiệp đi vay. Một số doanh nghiệp mới thành lập,