6. Kết cấu đề tài
1.2.1. Khái niệm về sở hữu nhà nƣớc trong ngân hàng thƣơng mại
Sở hữu nhà nƣớc theo quy định của pháp luật Việt Nam là hình thức sở hữu mà Nhà nƣớc là ngƣời đại diện cho nhân dân quản lý, nắm giữ tƣ liệu sản xuất, là chủ sở hữu đối với tài sản quy định tại điều 53, Hiến pháp 2013: “Đất đai, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nƣớc đầu tƣ, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”.
Hiện nay, tại Việt Nam chƣa có một định nghĩa thống nhất nào về các doanh nghiệp có sở hữu nhà nƣớc. Trên thế giới, vấn đề định nghĩa về State Ownership Enterprise (Doanh nghiệp sở hữu nhà nƣớc – SOEs) cũng không đƣợc phổ biến rộng rãi. Trong nghiên cứu thƣờng niên của Hội đồng Cạnh tranh Monaco (2014) về mối quan hệ giữa Doanh nghiệp sở hữu nhà nƣớc và sự cạnh tranh đã chỉ ra một vài định nghĩa về SOEs đƣợc một số quốc gia đƣa ra. Tại khu vực Liên minh châu Âu, SOEs đƣợc định nghĩa là một doanh nghiệp nằm dƣới sự kiểm soát của cơ quan công quyền một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, nắm quyền chi phối về quyền sở hữu, tham gia vào hoạt động tài chính hoặc đƣa ra các quy tắc chi phối doanh nghiệp đó. Quyền chi phối này thể hiện ở việc nhà nƣớc nắm giữ phần quan trọng trong vốn điều lệ của doanh nghiệp, hoặc nắm một lƣợng cổ phần chi phối hoặc có thể chỉ định nhiều hơn một nửa số thành viên của Hội đồng quản trị doanh nghiệp. Quyền chi phối này thể hiện ở việc nhà nƣớc nắm giữ phần quan trọng trong vốn
điều lệ của doanh nghiệp, hoặc nắm một lƣợng cổ phần chi phối hoặc có thể chỉ định nhiều hơn một nửa số thành viên của Hội đồng quản trị doanh nghiệp. Pháp luật Tây Ban Nha quy định về doanh nghiệp nhà nƣớc theo hai trƣờng hợp: hoặc là doanh nghiệp mà trong đó Nhà nƣớc trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia đóng góp vốn vƣợt 50% tổng số vốn nhƣng không thực hiện bất kì quyền hạn về hành chính nào, hoặc là doanh nghiệp mà Nhà nƣớc tuy không góp vốn nhƣng nắm quyền chi phối bằng cách chỉ định Ban lãnh đạo của doanh nghiệp. Ở Morocco, Doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc định nghĩa là doanh nghiệp có 100% nguồn vốn chủ sở hữu thuộc nhà nƣớc. Ngoài ra, còn có các doanh nghiệp công cộng là những doanh nghiệp có ít nhất 50% vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc hoặc ít nhất 50% nguồn vốn chủ sở hữu thuộc Nhà nƣớc.
Nền kinh tế Việt Nam tồn tại nhiều loại hình doanh nghiệp. Theo các thông lệ định nghĩa trên thế giới, có thể xác định thuật ngữ sở hữu nhà nƣớc đƣợc dùng cho các doanh nghiệp sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là Nhà nƣớc, công ty cổ phần có cổ phần chi phối của nhà nƣớc, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có phần vốn góp chi phối của Nhà nƣớc, tổng công ty nhà nƣớc, tập đoàn kinh tế nhà nƣớc.
Nói về vấn đề sở hữu nhà nƣớc trong ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam, hiện nay, cơ sở pháp lý cho việc thực hiện quyền sở hữu vốn Nhà nƣớc của NHNN tại các NHTM đƣợc quy định tại khoản 10, Điều 4 Luật Ngân hàng Nhà nƣớc năm 2010 là NHNN có nhiệm vụ, quyền hạn “Thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nƣớc tại doanh nghiệp thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nƣớc, tổ chức tín dụng có vốn Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật; đƣợc sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nƣớc theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ.”
nƣớc trong NHTM nên đề tài tiếp cận từ quan điểm của châu Âu về sở hữu nhà nƣớc trong doanh nghiệp, xác định các NHTM có sở hữu nhà nƣớc là những NHTM có cổ phần chi phối đƣợc nhà nƣớc nắm giữ.