Dữ liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích sự ảnh hưởng của sở hữu nhà nước đến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt n am giai đoạn 2008 2013 (Trang 58 - 60)

6. Kết cấu đề tài

2.1. XÁC ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1.3. Dữ liệu nghiên cứu

Để xác định mối quan hệ giữa sở hữu nhà nƣớc với với khả năng cạnh tranh giữa các NHTM, đề tài đƣa ra hai mơ hình hồi quy mẫu có cùng mơ hình hồi quy tổng thể những dựa vào hai mẫu nghiên cứu khác nhau. Dữ liệu thu thập đƣợc là dữ liệu bảng, là sự kết hợp của các dữ liệu theo chuỗi thời gian và khơng gian. Lựa chọn sử dụng dữ liệu bảng vì các dữ liệu trong báo cáo tài chính của các ngân hàng khác nhau có tính dị biệt, nên thơng qua dữ

liệu bảng, các kết hợp theo chuỗi thời gian theo không gian giúp ta có nhiều thơng tin hơn, đa dạng hơn, ít đa cộng tuyến giữa các biến cố hơn và hiệu quả hơn. Ngồi ra, thơng qua nghiên cứu các quan sát theo không gian lặp lại, dữ liệu bảng phù hợp hơn để nghiên cứu tính động của thay đổi. Dữ liệu bảng có thể phát hiện và đo lƣờng tốt hơn những ảnh hƣởng mà không thể quan sát trong dữ liệu chuỗi thời gian thuần túy hay dữ liệu chéo theo không gian thuần túy. Dữ liệu bảng giúp ta nghiên cứu những mơ hình hành vi phức tạp hơn. Các hiện tƣợng nhƣ lợi thế kinh tế theo qui mơ và thay đổi kỹ thuật có thể đƣợc xem xét thơng qua dữ liệu bảng tốt hơn so với dữ liệu theo chuỗi thời gian thuần túy hay theo không gian thuần túy.

Số quan sát để nghiên cứu là trong giai đoạn 2008 – 2013 của 32 NHTM (Phụ lục), với tổng số 192 quan sát. Số liệu đƣợc thống kê thơng qua báo cáo tài chính hợp nhất đƣợc công bố hàng năm của các NHTM, từ bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh và các thông tin trong thuyết minh báo cáo tài chính. Dữ liệu sau khi thu thập đƣợc xử lý logarit hóa để sử dụng cho mơ hình hồi quy. Các NHTM đƣợc nghiên cứu đã loại trừ các NHTM nƣớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.

Thời gian nghiên cứu của đề tài bắt đầu từ năm 2008 và kết thúc vào năm 2013. Đây là lúc khủng hoảng tài chính bùng phát và lan rộng tồn cầu. Tác động bởi sự suy thối tồn cầu, đã đảo lộn và ảnh hƣởng đến nền kinh tế các nƣớc trên thế giới, rõ nhất vẫn là hệ thống tài chính, ngân hàng của mỗi nƣớc. Tại Việt Nam, phần lớn hoạt động sản xuất phục vụ cho lĩnh vực xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn… Sự tồn tại của sở hữu nhà nƣớc trong giai đoạn này đƣợc đặt ra một nghi vấn, liệu những NHTM có sở hữu nhà nƣớc có làm tốt hơn các NHTM khơng có sở hữu nhà nƣớc trong việc chống chọi với suy thoái, vƣợt qua khủng hoảng. Sau năm 2013, tình hình kinh tế, tài chính trong nƣớc đã từng bƣớc ổn định, việc khắc phục hậu quả khủng hoảng đã đi vào

giai đoạn kết thúc. Vì vậy, đề tài khơng nghiên cứu tình hình của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn sau năm 2013 đến nay. Việc xem xét xem trong suốt quá trình hoạt động khắc phục hậu quả khủng hoảng từ 2008 - 2013, HTNN đã hoạt động trong môi trƣờng cạnh tranh nhƣ thế nào và liệu các NHTM sở hữu nhà nƣớc có khả năng cạnh tranh tốt hơn không, để tiến đến những quyết định xa hơn trong tƣơng lai về việc tái cơ cấu, thay đổi tỷ trọng sở hữu nhà nƣớc trong HTNH là điều mà đề tài quan tâm. Vì vậy, đề tài thực hiện với số liệu thống kê trên báo cáo tài chính của 32 NHTM trong nƣớc đang hoạt động tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2008 – 2013 để phân tích và đƣa ra các kết luận.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích sự ảnh hưởng của sở hữu nhà nước đến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt n am giai đoạn 2008 2013 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)