6. Kết cấu đề tài
2.1. XÁC ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1.2. Mơ hình nghiên cứu
Để đo lƣờng mối quan hệ gữa sở hữu nhà nƣớc và khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM, đề tài xây dựng hai mơ hình hồi quy tuyến tính logarit có mơ hình hồi quy tổng thể giống nhau nhƣng với hai mẫu khác nhau.
Mơ hình 1 đƣợc chạy trên toàn bộ số quan sát đại diện cho toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam. Mơ hình 2 đƣợc chạy khi loại trừ 5 NHTM có sở hữu nhà nƣớc là Vietcombank, Vietinbank, Agribank, BIDV và MHB, đại diện cho hệ thống NHTM không tồn tại sở hữu nhà nƣớc. Kết quả phân tích hai mơ hình độc lập là cơ sở để tính chỉ số H, thể hiện khả năng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng khi có và khơng có sở hữu nhà nƣớc, qua đó rút ra đƣợc kết luận liệu sở hữu nhà nƣớc có làm suy yếu khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM hay khơng.
Mơ hình nghiên cứu đƣợc sử dụng trong đề tài là mơ hình kinh tế lƣợng của Panzar và Rosse (1987). Đây là phƣơng pháp phân tích kỹ thuật đầu tiên đƣợc đƣa ra dựa trên các lý thuyết mới về doanh nghiệp và áp dụng phổ biến
nhất cho ngành ngân hàng. Đây là mơ hình tuyến tính logarit, tức là tuyến tính theo các tham số Log chứ khơng tuyến tính theo biến số. Hệ số góc βi của mơ hình tuyến tính logarit đo lƣờng độ co giãn của biến phụ thuộc theo các biến độc lập. Tổng của các hệ số góc thể hiện hiệu quả theo quy mơ. Mơ hình đƣợc khái quát bởi phƣơng trình sau:
∑ ∑
Theo Panzar – Rosse, để đánh giá hành vi của ngân hàng thì các biến đầu vào và đầu ra phải đƣợc lựa chọn theo một mơ hình dựa vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Theo đó, thu nhập mà một ngân hàng đạt đƣợc tỷ lệ với chi phí mà họ phải bỏ ra để đạt đƣợc nguồn thu nhập đó. Dựa vào các nghiên cứu đi trƣớc, đề tài đƣa ra mơ hình gồm biến phụ thuộc là giá trị Log của tổng thu nhập, các biến độc lập là các giá trị Log của chi phí nhân viên đơn vị, chi phí hoạt động đơn vị và chi phí lãi đơn vị. Các biến điều khiển đặc trƣng cho ngành ngân hàng là Log của tổng tài sản bình quân và tỷ lệ tổng tiền gửi/nợ phải trả.
a. Biến phụ thuộc của mơ hình
Tổng thu nhập (doanh thu) của ngân hàng là biến phụ thuộc của mơ hình Panzar – Rosse. Trong kinh doanh, thu nhập là khoản tiền mà một công ty nhận đƣợc từ hoạt động kinh doanh bình thƣờng của nó, thƣờng là từ việc bán hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng. Thu nhập của một ngân hàng đến từ nhiều nguồn khác nhau. Các ngân hàng cung cấp dịch vụ cá nhân, doanh nghiệp, tham gia thị trƣờng vốn, quản lý tài sản, bảo hiểm và nhiều hoạt động khác. Sự đa dạng trong hoạt động kinh doanh này giúp các NHTM hoạt động bền vững, an toàn và giảm thiểu rủi ro. Các NHTM phân loại doanh thu của họ thành hai loại: thu nhập lãi thuần và thu nhập ngoài lãi. Thu nhập lãi thuần kiếm đƣợc đơn giản chỉ từ sự chênh lệch lãi suất mà ngân hàng kiếm đƣợc
dựa trên lãi thu đƣợc từ các khoản vay của khách hàng và lãi phải trả cho ngƣời gửi tiền và các chủ nợ khác cho việc sử dụng tiền của họ. Phần lớn thu nhập của một NHTM là đến từ thu nhập lãi thuần. Thu nhập nhồi lãi có đƣợc là do các khoản phí thu từ các dịch vụ cung cấp, bao gồm nhờ thu, bão lãnh, bao thanh toán, quản lý tài sản,… Ngồi ra, các ngân hàng cịn có một nguồn thu nhỏ từ phí dịch vụ cá nhân thu trên các tài khoản ngân hàng và các lệ phí cho các dịch vụ cụ thể khác.
Thu nhập là một phần quan trọng trong báo cáo tài chính và liên quan đến các phân tích hiệu suất, thể hiện khả năng hoạt động, năng lực cạnh tranh của một NHTM trong mối tƣơng quan với các NHTM khác trong ngành.
b. Các biến độc lập của mơ hình
- Chi phí nhân cơng đơn vị:
Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nói chung và một NHTM nói riêng, nhân viên là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, quyết định sự thành công trong việc bán ra các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp và giữ chân khách hàng. Hoạt động của một NHTM không thể thiếu nhân viên, họ nhƣ điểm tựa của một địn bẩy, có thể gây ảnh hƣởng lớn đến doanh thu và khả năng sinh lời, cả tích cực lẫn tiêu cực. Một nhân viên giỏi có thể thu hút đƣợc rất nhiều khách hàng, nhƣng một nhân viên tồi cũng có thể khiến cho chừng ấy khách hàng bỏ đi. Chi phí chi trả cho nhân viên cũng luôn chiếm một phần quan trọng trong chi phí đầu vào của một NHTM và liên quan trực tiếp đến thu nhập của NHTM đó.
Chi phí nhân viên đơn vị đƣợc xác định bởi tỷ số giữa số tiền chi hàng năm cho nhân viên và tổng tài sản của NHTM. Chỉ số này nói lên mức độ chi trả cho chi phí nhân viên của NHTM đó trong năm tài chính. Trong điều kiện hoạt động bình thƣờng của một NHTM, mức độ chi trả cho nhân viên càng cao thì lợi nhuận thu về càng cao.
- Chi phí hoạt động đơn vị
Chi phí hoạt động của doanh nghiệp là tồn bộ các giá trị của nguồn lực mà doanh nghiệp đã tiêu hao trong một thời kỳ nhất định cho các hoạt động của doanh nghiệp trong thời kỳ đó. Tuỳ theo mục đích quản trị mà thời kỳ xem xét sẽ thay đổi, nhƣng thơng lệ chung thì chi phí hoạt động của doanh nghiệp thƣờng đƣợc đánh giá hàng năm. Đối với những ngƣời quản lý thì chi phí là mối quan tâm hàng đầu, bởi vì lợi nhuận thu đƣợc nhiều hay ít chịu ảnh hƣởng trực tiếp của những chi phí đã chi ra. Do đó vấn đề đƣợc đặt ra là làm sao kiểm soát đƣợc các khoản chi phí. Nhận diện, phân tích các hoạt động sinh ra chi phí là điều mấu chốt để có thể quản lý chi phí, từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí hoạt động đối với NHTM là những chi phí xảy ra để duy trì q trình hoạt động bình thƣờng của ngân hàng. Thơng thƣờng, chi phí hoạt động thƣờng bao gồm chi phí tiền lƣơng chi trả cho nhân viên, các chi phí khấu hao và chi phí cho các hoạt động khác, bao gồm các khoản thuế, lệ phí phải nộp, chi phí họat động tài chính, họat động bất thƣờng, các chi phí th ngồi, th mƣợn tài sản…
Chi phí hoạt động đơn vị đƣa ra trong mơ hình đƣợc xác định bằng tỷ số giữa chi phí hoạt động và tổng tài sản trong năm của một ngân hàng. Tỷ số này nói lên mức độ sử dụng chi phí hoạt động trong năm đó và xác định sự ảnh hƣởng của việc sử dụng chi phí hoạt động đối với tổng thu nhập của ngân hàng. Trong điều kiện hoạt động bình thƣờng, việc cắt giảm hoặc tăng chi phí hoạt động có thể tác động làm giảm hoạt tăng thu nhập của NHTM.
- Chi phí lãi đơn vị
Chi phí lãi và các khoản tƣơng đƣơng là một khoản mục đặc trƣng của ngân hàng. Do là một doanh nghiệp dịch vụ đặc biệt, kinh doanh trên tiền nên ngoài chi phí cho nhân viên và các chi phí khấu hao khác, chi phí lãi là một
khoản chi phí đầu vào chủ yếu của ngân hàng. Chi phí này phát sinh do nghiệp vụ tiền gửi mà các NHTM cung cấp cho khách hàng và một phần do phải trả lãi cho các khoản vay các tổ chức tín dụng khác. Đối với một ngân hàng, nguồn vốn chủ yếu mà ngân hàng có đƣợc là từ nguồn tiền gửi, vì vậy, để tăng nguồn vốn để kinh doanh và tăng thu nhập, bài toán mà một NHTM cần giải quyết chủ yếu là làm thế nào để tối thiểu chi phí lãi mà vẫn thu hút đƣợc nguồn vốn cần để hoạt động. Chi phí lãi phù hợp và có sức thu hút mà mỗi NHTM trả cho khách hàng thể hiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng đó. Chi phí lãi đƣợc xác định là khoản chi phí trả cho các khoản ký gởi, các khoản vay ngắn hạn, khoản nợ dài hạn, các khoản nợ khác… trên từng loại nợ phải trả cụ thể. Chi phí lãi suất là loại chi phí đƣợc trừ ra khi xác định thuế thu nhập của ngân hàng.
Chi phí lãi đơn vị đƣợc xác định từ tỷ số giữa chi phí lãi với tổng tiền gửi của khách hàng và tiền vay các tổ chức tín dụng khác. Tỷ số này giúp cho ngân hàng trong việc theo dõi động thái của chi phí huy động vốn theo thời gian và mức chi phí lãi bình qn cung cấp một chuẩn mực tƣơng đối cho việc ra quyết định nên cho vay và đầu tƣ nhƣ thế nào. Tỷ số này nói lên mức độ chi trả lãi hàng năm của ngân hàng và xác định sự ảnh hƣởng của việc chi trả lãi đối với tổng thu nhập của ngân hàng.
- Tổng tài sản bình qn:
Khi xét đến quy mơ của một ngân hàng có nhiều tiêu chí, ví dụ nhƣ địa bàn và phạm vi hoạt động, số lƣợng nhân sự, các nghiệp vụ cung cấp cho khách hàng, tổng tài sản, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động... trong đó tổng tài sản đƣợc đề cập đến nhiều nhất. Không nhƣ những doanh nghiệp khác, tổng tài sản của một ngân hàng thƣờng rất lớn do hoạt động kinh doanh của ngân hàng dựa vào tiền. Tổng tài sản bình qn thể hiện quy mơ của ngân hàng trong năm hoạt động.
Trong kinh tế học vi mô, thuật ngữ “lợi thế theo quy mô” đƣợc dùng để chỉ lợi thế về chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đạt đƣợc thông qua quy mô sản xuất, làm cho chi phí trên một đơn vị sản phẩm giảm dần, nếu quy mơ sản xuất tăng lên, trong khi chi phí cố định đƣợc dàn trải nhiều hơn, khi các sản phẩm tạo ra nhiều hơn. Thông thƣờng, hiệu quả vận hành sản xuất cũng tăng lên khi quy mơ tăng, khiến biến phí cũng giảm theo. Lợi thế theo quy mô đƣợc sử dụng trong nhiều ngữ cảnh kinh doanh hoặc ở góc độ tổ chức, ở các mức độ khác nhau, nhƣ ở một đơn vị kinh doanh, sản xuất, một xí nghiệp, hoặc tồn thể một doanh nghiệp. Lấy ví dụ, một cơ sở sản xuất lớn có thể đạt chi phí trên một đơn vị sản phẩm thấp hơn so với một cơ sở sản xuất tƣơng tự, nhƣng có quy mơ nhỏ hơn (với điều kiện tất cả các yếu tố khác khơng đổi), hoặc một cơng ty có nhiều cơ sở sản xuất có thể có lợi thế chi phí so với một đối thủ có số cơ sở sản xuất ít hơn. Hiểu đơn giản, tính hiệu quả sản xuất theo quy mô là sản xuất hiệu quả khi quy mô hoặc tốc độ sản xuất tăng lên. Hiệu quả kinh tế theo quy mô thƣờng bắt nguồn từ vốn cố định, và việc giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm khi công suất thiết kế tăng lên. Xét đến ngành ngân hàng, ngân hàng lớn hơn (tức có tổng tài sản lớn hơn) cũng sẽ có lợi thế về quy mơ. Ngân hàng lớn có phạm vi địa lý bao phủ rộng hơn, có mạng lƣới thanh tốn tốt sẽ phân tán đƣợc chi phí trên tồn hệ thống và đây cũng là điều cốt lõi đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam đang cố gắng đẩy mạnh mơ hình ngân hàng bán lẻ. Theo đó, nếu khơng có hệ thống thanh tốn có quy mơ đủ lớn sẽ không thể cạnh tranh đƣợc với các cơng ty tài chính đang ngày càng tham gia sâu vào thị trƣờng này. Đồng thời, ngân hàng có quy mơ lớn có khả năng đáp ứng chi phí ngày càng cao của cơng nghệ, có khả năng thu hút tiền gửi trong dân cƣ, tích lũy vốn dành cho các dự án lớn…
tổng thu nhập theo quy mô hoạt động của ngân hàng, xem xét mức độ tác động của quy mô đến tổng thu nhập.
- Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu của NHTM là vốn chủ sở hữu do ngân hàng tạo lập đƣợc thuộc sở hữu riêng của ngân hàng, thơng qua góp vốn của các chủ sở hữu hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh. Mặc dù chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng. Vì đây là nguồn vốn ổn định, nên một mặt ngân hàng chủ động sử dụng nó vào mục đích kinh doanh của mình, mặt khác lại đƣợc coi nhƣ tài sản đảm bảo, gây lòng tin đối với khách hàng và duy trì khả năng thanh tốn trong trƣờng hợp ngân hàng gặp rủi ro tín dụng. Vốn chủ sở hữu của NHTM đƣợc hình thành bởi vốn điều lệ (vốn pháp định), vốn tự bổ sung (quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ,quỹ dự phòng bù đắp rủi ro, quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi…). Vốn chủ sở hữu ngân hàng và quản trị vốn trong NHTM là một trong những mối quan tâm lớn của cả các cơ quan quản lý nhà nƣớc và các ngân hàng thƣơng mại nhằm đảm bảo các NHTM thực hiện đúng các chức năng của mình, đóng góp tích cực vào phát triển và ổn định kinh tế - xã hội với vai trò là trung gian tiền tệ. Vốn và quản trị vốn phải đảm bảo tính an tồn trong hoạt động bảo vệ mỗi ngân hàng và cả hệ thống ngân hàng tránh khỏi và vƣợt qua đƣợc các cuộc khủng hoảng tài chính, tránh gây đổ vỡ tồn hệ thống.
Tỷ lệ giữa vốn CSH và tổng tài sản là một tỷ lệ quan trọng đối với một NHTM, tỷ lệ này nên đƣợc duy trì ở mức đủ để vừa đảm bảo khả năng an toàn vốn vừa đảm bảo khả năng sinh lời cao. Tỷ lệ này xác định mối quan hệ giữa vốn CSH với khác khoản nợ, phản ánh khả năng bù đắp tổn thất của cam kết hoàn trả của ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ lệ này cao lại hạn chế khả năng mở rộng quy mô của ngân hàng. Mở rộng tổng tài sản làm tăng lợi nhuận nhƣng
đồng thời cũng làm tăng yêu cầu về vốn CSH. Tỷ lệ này đƣợc đƣa vào mơ hình nhằm xác định ảnh hƣởng của quy mô vốn CSH đối với thu nhập của ngân hàng.
Các biến đầu vào đƣợc mơ hình hóa và dự kiến chiều hƣớng tác động đến biến phụ thuộc nhƣ sau:
Bảng 2.1. Mô tả các biến đầu vào và biến phụ thuộc
Ký
hiệu Biến đầu vào Giải thích
Chiều tác động dự
kiến
Y Tổng thu nhập Thu nhập lãi + Thu nhập khác UPL Chi phí nhân viên đơn
vị Chi phí nhân viên/Tổng tài sản +
UPC Chi phí hoạt động đơn
vị Chi phí hoạt động/Tổng tài sản +
UPF Chi phí lãi đơn vị Chi phí lãi/(Tổng tiền gửi+Tiền
vay TCTD) +
TA Tổng tài sản bình
quân Tổng tài sản bình quân +
DET Tổng tiền gửi/Nợ phải
trả Tổng tiền gửi/Nợ phải trả -
(Nguồn: Thống kê của tác giả)