6. Kết cấu đề tài
3.2.1. Mô tả thống kê các biến đầu vào và biến tổng thu nhập
a.Mô tả thống kê biến tổng thu nhập
Đơn vị: Triệu đồng
Biểu đồ 3.1. Tổng thu nhập trung bình trong giai đoạn 2008 – 2013 của các NHTM có sở hữu nhà nước tại Việt Nam
(Nguồn: Số liệu thống kê từ báo cáo tài chính của các NHTM) Đơn vị: Triệu đồng
Biểu đồ 3.2. Tổng thu nhập trung bình trong giai đoạn 2008 – 2013 của các NHTM trên toàn hệ thống
(Nguồn: Số liệu thống kê từ báo cáo tài chính của các NHTM)
- 10,000,000.00 20,000,000.00 30,000,000.00 40,000,000.00 50,000,000.00 60,000,000.00 70,000,000.00
VCB AGRIBANK BIDV Vietin MHB
- 10,000,000.00 20,000,000.00 30,000,000.00 40,000,000.00 50,000,000.00 60,000,000.00 70,000,000.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011121314151617181920212223242526272829303132
Các NHTM có sở hữu nhà nƣớc có mức tổng thu nhập trung bình cao và cao hơn nhiều so với các NHTM khác trong hệ thống. Đặc biệt, Agribank là ngân hàng 100% vốn nhà nƣớc, chƣa cổ phần hóa nhƣng tổng thu nhập trung bình hằng năm giai đoạn này lên đến 59,798,842.83 triệu đồng. 4 NHTM có sở hữu nhà nƣớc còn lại cũng có mức thu nhập trung bình hàng năm khá cao, nhƣ Vietcombank là 11,961,067.17 triệu đồng, Vietinbank là 16,754,831.33 triệu đồng. Trong khi đó, NHTM không có sở hữu nhà nƣớc có thu nhập cao nhất cũng chỉ ở mức 5,203,298.5 triệu đồng (Sacombank).
Đơn vị: %
Biểu đồ 3.3. Cơ cấu tổng thu nhập trong hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013
(Nguồn: Số liệu thống kê từ báo cáo tài chính của các NHTM)
Chỉ với 5 NHTM có sở hữu nhà nƣớc, tổng thu nhập đã chiếm đến 67% tổng thu nhập của toàn bộ ngành. Qua biểu đồ cho thấy trong giai đoạn phân tích, thu nhập của các NHTM không đƣợc đồng đều, chủ yếu tập trung vào
NHTM có sở hữu nhà nƣớc 67% NHTM không có sở hữu nhà nƣớc 33%
tay các NHTM có sở hữu nhà nƣớc. Khả năng cạnh tranh của các NHTM khác so với nhóm ngân hàng này khá yếu.
b.Mô tả thống kê các biến đầu vào
Đơn vị: triệu đồng
Biều đồ 3.4. Chi phí nhân viên đơn vị trung bình của các NHTM giai đoạn 2008 – 2013
(Nguồn: Số liệu thống kê từ báo cáo tài chính của các NHTM)
Nhìn chung, hầu hết các NHTM đều dành khá nhiều nguồn lực để đầu tƣ cho khoản này. Các NHTM có sở hữu nhà nƣớc đều có mức độ chi trả cho nhân viên tƣơng đƣơng nhau. Ngân hàng Vietcombank chi cho nhân viên nhiều nhất trong tất cả các NHTM với mức độ trung bình hằng năm là 0.36. Mức độ chi trả ít nhất cho khoản này là ngân hàng Kiên Long, chỉ đạt mức 0.88. - 0.0050 0.0100 0.0150 0.0200 0.0250 0.0300 0.0350 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011121314151617181920212223242526272829303132 UPL UPL
Biểu đồ 3.5. Chi phí hoạt động đơn vị trung bình của các NHTM giai đoạn 2008 – 2013
(Nguồn: Số liệu thống kê từ báo cáo tài chính của các NHTM)
Chi phí hoạt động đơn vị nói lên mức độ sử dụng chi phí hoạt động trong năm đó và xác định sự ảnh hƣởng của việc sử dụng chi phí hoạt động đối với tổng thu nhập của ngân hàng. Nhận thấy chi phí hoạt động đơn vị của các NHTM trong hệ thống ngân hàng Việt Nam khá đồng đều, ở mức từ 0.01 đến 0.025.
Biểu đồ 3.6. Chi phí lãi đơn vị trung bình của các NHTM giai đoạn 2008 – 2013
(Nguồn: Số liệu thống kê từ báo cáo tài chính của các NHTM)
- 0.0050 0.0100 0.0150 0.0200 0.0250 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011121314151617181920212223242526272829303132 UPC UPC - 0.5000 1.0000 1.5000 2.0000 2.5000 3.0000 3.5000 4.0000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011121314151617181920212223242526272829303132 UPF UPF
Chi phí lãi đơn vị đƣợc xác định từ tỷ số giữa chi phí lãi với tổng tiền gửi và tiền vay các tổ chức tín dụng khác. Tỷ số này giúp cho ngân hàng trong việc theo dõi động thái của chi phí huy động vốn theo thời gian và mức chi phí lãi bình quân cung cấp một chuẩn mực tƣơng đối cho việc ra quyết định nên cho vay và đầu tƣ nhƣ thế nào. Tỷ số này nói lên mức độ chi trả lãi hàng năm của ngân hàng và xác định sự ảnh hƣởng của việc chi trả lãi đối với tổng thu nhập của ngân hàng. Nhận thấy chi phí lãi đơn vị giữa các NHTM có sự khác biệt khá lớn, cho thấy các quyết định cho vay hay đầu tƣ của mỗi NHTM là khác nhau.
Mặc dù các chi phí đầu vào đều tƣơng tự nhau và chỉ có sai lệch nhỏ giữa các NHTM, lợi nhuận trung bình thu đƣợc hằng năm của các NHTM có sở hữu nhà nƣớc lại cao hơn hẳn và bỏ xa các NHTM khác trong cùng một hệ thống. Nghĩa là các NHTM này có khả năng cạnh tranh cao hơn các NHTM khác. Để tìm hiểu xem liệu lợi nhuận vƣợt trội của các NHTM này có mối quan hệ nhƣ thế nào với cấu trúc sở hữu của nó, đề tài tiến hành xử lý số liệu và xây dựng mô hình hồi quy để tính toán và kết luận bằng phƣơng pháp định lƣợng.