giá trị văn hóa dân tộc thiểu số
Trong những năm qua, thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc đã có nhiều đề án, chƣơng trình chính sách mới để hỗ trợ cho đồng bào vùng dân tộc và miền núi đã đƣợc thực hiện, trong đó có nội dung huy động các nguồn lực xã hội tham gia vào việc bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số. Với quan điểm tất cả vì ngƣời nghèo, nâng cao đời sổng tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số, trong những năm qua, các cấp, các bộ ngành đã triển khai có hiệu quả các chính sách đã ban hành, tháo gỡ khó khăn cho các địa phƣơng, đặc biệt kiến nghị với Đảng, Nhà nƣớc, Quốc hội, Chính phủ và Thủ tƣớng Chính phủ đã bổ sung nguồn lực thực hiện chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số.
Trƣớc tình hình đó, với lợi thế so sánh đặc biệt có cửa khẩu quốc tế thông thƣơng với vùng Tây Nam, Trung Quốc và tiềm năng du lịch phong phú, Lào Cai đã tranh thủ thời cơ lấy du lịch làm kinh tế mũi nhọn đồng thời đây cũng là một cơ hội để huy động các nguồn lực xã hội tham gia vào việc bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc trong tỉnh. Qua các báo cáo tổng kết giai đoạn 2010 - 2015 của Sở Văn hóa thể thao và du lịch cho thấy, tốc độ tăng trƣởng khách bình quân đạt trên 10%. Công tác quản lý Nhà nƣớc về du lịch đƣợc quan tâm và tăng cƣờng. Quy hoạch du lịch, quy hoạch đô thị du lịch đã và đang đƣợc xây dựng theo hƣớng phân vùng các điểm du lịch trọng điểm, chú trọng và hƣớng đến du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái gắn với bảo tồn thiên nhiên, du lịch thể thao, du lịch hội nghị (MICE), du lịch đi bộ dã ngoại, tham quan bản làng, du lịch biên giới, du lịch tâm linh và du lịch mua sắm thƣơng mại.
Lƣợng khách du lịch đến Lào Cai đến hết năm 2015 đạt trên 2 triệu lƣợt, vƣợt 30% so với mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đề ra; trong đó khách quốc tế đạt trên 600.000 lƣợt, chiếm 33%, khách nội địa trên 1,3 triệu lƣợt. Doanh thu từ hoạt động du lịch năm 2015 đạt trên 4.500 tỷ đồng, vƣợt 36% so với mục tiêu Đại hội. Cơ cấu khách quốc tế cũng thay đổi theo chiều hƣớng tăng nhanh, đến nay khách quốc tế đến Lào Cai đã có trên 72 quốc tịch khác nhau, chủ yếu đến từ Pháp, Úc, Mỹ, Israel, Anh, Ý, Canada, Đức, Bỉ, Nhật v.v… Cơ sở vật chất phục vụ du lịch đƣợc tăng cƣờng, đến nay, tổng số cơ sở lƣu trú là 550 cơ sở, với trên 8.000 phòng trong đó có 01 cơ sở đạt 5 sao với 150 phòng; 02 cơ sở 4 sao với 320 phòng, 13 cơ sở 3 sao với 650 phòng, 98 cơ sở từ 1-2 sao với trên 300 phòng; công suất sử dụng phòng trung bình đạt xấp xỉ 60%; có 32 doanh nghiệp lữ hành, trong đó có 17 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, tăng 10 doanh nghiệp lữ hành quốc tế so với năm 2010. Mức chi tiêu bình quân của khách đạt 745.000 đồng; số ngày lƣu trú bình quân đạt 2,9 ngày. Chất lƣợng nhân lực ngành du lịch không ngừng đƣợc nâng cao qua các năm. Đến hết năm 2015 có trên 60% lao động trực tiếp trên tổng số 8.500 lao động phục vụ trong các cơ sở dịch vụ đƣợc đào tạo và đào tạo đúng nghiệp vụ, hầu hết nhân lực là ngƣời bản địa, giúp tạo lập cơ hội sinh kế mới và giải quyết tình trạng thiếu việc làm của cƣ dân địa phƣơng. Giai đoạn 2010 - 2015, tỉnh đã thu hút trên 20 dự án đầu tƣ quy mô lớn vào hệ thống khách sạn, khu nghỉ dƣỡng cao cấp của các tập đoàn, tổng công ty lớn đầu tƣ vào Lào Cai, với tổng nguồn vốn đầu tƣ toàn xã hội về du lịch đạt 10.415 tỷ đồng. Cùng với việc phát huy nội lực sẵn có, tỉnh Lào Cai đã tranh thủ sự hợp tác, giúp đỡ của các tổ chức trong và ngoài nƣớc để thúc đẩy phát triển du lịch. Các chƣơng trình hợp tác trong nƣớc cũng đƣợc quan tâm và đẩy mạnh: Từ năm 2006, ba tỉnh Lào Cai- Yên Bái- Phú Thọ đã liên kết xây dựng tuyến du lịch về cội nguồn, từ năm 2008 chƣơng trình liên kết hợp tác 8 tỉnh Tây Bắc Mở rộng (Hà Giang- Lào Cai- Yên Bái- Phú Thọ- Lai Châu- Điện Biên- Sơn La- Hòa Bình) đã hình thành nhóm hợp tác và khung chƣơng trình hành động giai đoạn 2010-2015 với nhiều nội dung thiết thực và hiệu quả.
Việc tranh thủ hợp tác đầu tƣ từ các nguồn lực xã hội về phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đã tạo đƣợc nhiều lợi thế cho đồng bào dân tộc thiểu số phát triển các sản phẩm truyền thống, quảng bá và giới thiệu các nét đặc trƣng mang đậm bản sắc dân tộc vùng cao biên giới