thưởng trong việc bảo vệ và phát triển giá trị văn hóa dân tộc
Hàng năm Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tra lồng ghép cùng với các đợt công tác kiểm tra di tích trên địa bàn 9 huyện, thành phố. Qua công tác thanh tra, kiểm tra cho thấy việc bảo tồn di sản văn hóa cơ bản đƣợc chấp hành nghiêm túc, đúng quy định, thƣờng xuyên đƣợc kiểm kê, trùng tu, gìn giữ và đều có những kế hoạch, định hƣớng phát triển.
Tuy nhiên vẫn còn một số tình trạng xâm hại di tích danh lam thắng cảnh nhƣ: tại xã Tả Van huyện Sa Pa nơi có diện tích di sản ruộng bậc thang lớn nhất của huyện đã bị ngƣời dân địa phƣơng trong xã và các xã lân cận san gạt nhiều thửa ruộng để làm nền, xây dựng nhà trái phép giữa cánh đồng, cụ thể có 22 hộ vi phạm đã đƣợc Uỷ ban nhân dân xã thiết lập hồ sơ vi phạm chủ yếu là nhà khung gỗ chiếm 90%, 1- 2 nhà làm khung cứng, còn lại là xây dựng liền kề với khu dân cƣ; tại núi Hàm Rồng cũng xẩy ra tình trạng xây dựng nhà trái phép nằm trong khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh lịch sử, văn hóa cấp quốc gia; Tại huyện Bảo Yên một số hộ dân tự ý cơi nới, lấn chiếm khu vực lòng sông nằm trong khu vực bảo vệ của di tích cấp quốc gia Đền Bảo Hà để độc chiếm kinh doanh khu vực quanh đền. Trình tự, thủ tục và hồ sơ cấp phép việc tu sửa di tích lịch sử văn hóa Đền Cấm thành phố Lào Cai cũng chƣa đƣợc thực hiện đúng quy định. Sai phạm trong việc xây dựng trái phép và tự ý đƣa tƣợng pháp không phù hợp với nội dung di tích tại đền Đông Ân, huyện Bảo Thắng v.v… là một trong những nội dung vi phạm về việc bảo vệ di sản văn hóa tại tỉnh Lào Cai.
Cai đã phối hợp với các ngành chức năng xử lý và ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các hộ vi phạm, kịp thời khắc phục, sửa chữa những sai sót trong việc khắc chữ Hán Nôm ở một số di tích nhƣ đền Bảo Hà, huyện Bảo Yên; Đền Mẫu, Thành phố Lào Cai, đề ra một số biện pháp và xây dựng kế hoạch bảo vệ di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Lào Cai, đồng thời thống kê các cơ sở tín ngƣỡng trên địa bàn tỉnh Lào Cai để nắm bắt hoạt động sinh hoạt tín ngƣỡng của các địa phƣơng, lựa chọn xây dựng hồ sơ đề nghị xếp hạng các cấp, hoàn thành việc kiểm kê di tích trên địa bàn toàn tỉnh.
Ngoài việc thực hiện thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm các hoạt động về di sản văn hóa thì tỉnh Lào Cai cũng rất quan tâm chú trọng đến việc khen thƣởng cho các đối tƣợng, các nghệ nhân, những ngƣời uy tín trong cộng đồng các dân tộc. Hàng năm Tỉnh ủy tổ chức gặp mặt các già làng trƣởng bản có uy tín trong cộng đồng, khen thƣởng cho các cá nhân, tổ chức có thành tích trong công tác bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc, lập hồ sơ và đề nghị Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nƣớc “Nghệ nhân ƣu tú”. Trong đợt phong lần thứ nhất năm 2015 trong toàn quốc có 600 cá nhân “Đã có cống hiến xuất sắc trong giữ gìn và phát huy di sản văn hóa của dân tộc, góp phần vào xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc” thì tỉnh Lào Cai có 9 nghệ nhân đƣợc phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nƣớc “Nghệ nhân ƣu tú”, thuộc các lĩnh vực: Tập quán xã hội và tín ngƣỡng, Nghệ thuật trình diễn dân gian, Tiếng nói, chữ viết, Tri thức dân gian. Đây là sự quan tâm, ghi nhận của Đảng, Nhà nƣớc nhằm mục đích tôn vinh các nghệ nhân đang nắm giữ, truyền dạy và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.
Trong đợt xét tặng danh hiệu nghệ nhân ƣu tú lần thứ 2 năm 2018, tỉnh Lào Cai có 10 hồ sơ đủ số phiếu tại hội đồng cấp tỉnh trình hội đồng chuyên ngành cấp Bộ công nhận.
2.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về bảo tồn và
phát triển văn hóa một số dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai
của Đảng và Nhà nƣớc, của các Bộ, ngành Trung ƣơng cùng sự chú trọng, sâu sát của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh và của toàn cộng đồng đối với công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Việc bảo tồn di sản văn hóa bao hàm cả di sản vật thể và di sản phi vật thể đƣợc triển khai đồng bộ. Nhận thức chung đối với vai trò, ý nghĩa, nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ngày càng cao và tiếp tục đƣợc cụ thể hóa bằng những quyết định, chính sách cụ thể. Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh đã có những chủ trƣơng, chính sách, biện pháp chỉ đạo cụ thể và tích cực trong việc bảo tồn các di sản văn hóa trên địa bàn, nhờ đó giá trị của các di sản văn hóa đã đƣợc phát huy và có sức lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống cộng đồng dân cƣ.
Quản lý văn hóa nói chung và quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa trong thời gian hiện nay là sự kết tinh của truyền thống bản sắc văn hóa dân tộc những nhân tố hiện đại tiến bộ của thời đại và nền văn minh nhân loại; thể hiện sự trao đổi giữa giá trị vật chất và giá trị tinh thần giữa các dân tộc trên thế giới.
2.4.1. Những kết quả đạt được
Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách đầu tƣ hỗ trợ trên tất cả các lĩnh vực cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Những năm qua, các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số nêu trên đã đƣợc các ngành cùa tỉnh Lào Cai tổ chức thực hiện, mang lại kết quả tích cực, góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của đồng bào Lào Cai, qua đó phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Lào Cai.
Thứ nhất, về lĩnh vực kinh tế - hội: Cơ sở hạ tầng ở các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn đã đƣợc cải thiện rõ rệt, bƣớc đầu đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và phục vụ đời sống của đồng bào các dân tộc, nhất là hệ thống đƣờng giao thông, điện sinh hoạt, trƣờng học, trạm y tế v.v… Sản xuất nông lâm nghiệp thên địa bàn đã có bƣớc chuyển biến tích cực theo hƣớng đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ và sản xuất hàng hoá. Các
chính sách tín dụng, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất v.v... đã tạo điều kiện trực tiếp cho các hộ đồng bào DTTS nghèo có điều kiện thoát nghèo và ổn định cuộc sống, góp phần tích cực cho công tác xoá đói giảm nghèo. Trình độ dân trí đƣợc nâng lên một bƣớc, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trƣờng đƣợc duy trì ở mức cao. Công tác chăm sóc sức khỏe đƣợc quan tâm, ngƣời dân thuộc hộ nghèo và ngƣời dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế và khám chữa bệnh miễn phí.
Thứ hai, trên lĩnh vực văn hóa: Đây là mặt trận đƣợc tỉnh Lào Cai coi trọng không kém mặt trận phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt về bảo tồn và phát triển văn hóa của các dân tộc thiểu số. Vì vậy, đã đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng trên lĩnh vực này.
Các hoạt động văn hóa, thể thao luôn đƣợc quan tâm; bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số luôn đƣợc phát huy; các phong tục tập quán lạc hậu dần đƣợc xóa bỏ. Đội ngũ cán bộ các dân tộc thiểu số ở các xã miền núi, vùng cao từng bƣớc đƣợc nâng cao về trình độ, năng lực; đồng bào các dân tộc luôn tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc; tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nƣớc trên các lĩnh vực, chung tay xây dựng nông thôn mới. Vai trò của các già làng, trƣởng bản, ngƣời có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc quan tâm, chú trọng và phát huy, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Chỉ từ 2006 đến 2015 tỉnh Lào Cai đã đạt nhiều kết quả đáng kể nhƣ ở giai đoạn 2006 - 2010 hoàn thành tổng kiểm kê, khảo sát di sản văn hoá vật thể, phi vật thể trên địa bàn tỉnh hoàn chỉnh, lập hồ sơ và đăng ký thƣơng hiệu cho 04 loại đặc sản có giá trị kinh tế cao, đó là: gạo Séng Cù, Tƣơng ớt (Mƣờng Khƣơng), gạo Séng cù (Bát Xát). Đặc biệt chảo thắng cố Bắc Hà đƣợc công nhận kỷ lục Guinness Việt Nam. Việc đăng ký thƣơng hiệu cho các đặc sản trở thành hàng hoá góp phần quảng bá sản phẩm, nâng cao giá trị kinh tế và bảo vệ lợi ích cho ngƣời dân trực tiếp sản xuất ra các loại đặc sản; thống kê toàn bộ các di tích trên địa bàn tỉnh, hoàn thành việc lập bản đồ di sản văn hoá Lào Cai. Trong 02 năm, đã có thêm 04 di tích đƣợc công nhận cấp tỉnh (Đền Chiềng Ken,
Đền Tân An, khu căn cứ du kích Phú Gia Lan, Khu căn cứ cách mạng Soi Cờ, Soi Giá) và 01 di tích đƣợc công nhận cấp quốc gia (Đền Trung Đô). Tỉnh cũng đã hoàn thành việc tổng kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể của ngƣời Thu Lao, Phù Lá, Dao Tuyển, Xa Phó, Hà Nhì Đen có nguy cơ mai một cao và đã lập bản đồ về văn hoá phi vật thể tại 38 làng tiêu biểu. Sƣu tầm, bảo quản dƣới dạng băng hình, ảnh kỹ thuật số 11 lễ hội tiêu biểu của ngƣời Dao, Bố Y, Thu Lao, Hà nhì và Phù Lá. Khảo sát phong tục tập quán của 15 nhóm ngành thuộc 13 dân tộc với tổng số hơn 100 phong tục, tập quán khác nhau của mỗi nhóm. Tiến hành sƣu tập, quay phim về di sản âm nhạc, múa của các nhóm ngành dân tộc Mông, Dao, Hà Nhì. Sƣu tập bảo quản dƣới dạng ghi âm số 1.500 bài dân ca từng ngành, nhóm dân tộc học lƣu trong hơn 300 băng cát sét và đĩa CD. In sao trên đĩa VCD 03 chƣơng trình dân ca, độc tấu nhạc cụ các dân tộc; tiến hành tổng kiểm kê thực trạng kho sách cổ ở 466 làng ngƣời Dao trên địa bàn tỉnh, đánh mã số kiểm kê trên 11.000 cuốn sách cổ. Hoàn thành bản thảo cuốn sách “Giáo trình dạy chữ Nôm - Dao” mở 03 lớp truyền dạy chữ Nôm - Dao cho thanh, thiếu niên ngƣời Dao ở huyện Bảo Thắng. Tiến hành sƣu tầm 764 hiện vật 537 phim ảnh, tƣ liệu phục vụ công tác trƣng bày. Đặc biệt lần đầu tiên phát hiện hàng trăm mẫu vật răng thú lớn các loại trên địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng, trong đó có những mẫu vật răng voi khá nguyên vẹn. Bảo tồn đƣợc 11 lễ hội đặc sắc, có giá trị của 7 dân tộc tiêu biểu ở Lào Cai và 5 nghề thủ công của các dân tộc đồng thời xây dựng đƣợc 03 làng ở Sa Pa và Bát Xát thành làng văn hoá du lịch; Trùng tu, tôn tạo 06 di tích thành các điểm tham quan du lịch hấp dẫn. Công tác bảo tồn đã trú trọng đến việc bảo tồn nguyên dạng cảnh quan, kiến trúc của toàn bộ làng; bảo tồn và tái hiện các phong tục tập quán, sinh hoạt văn hoá đặc sắc của cộng đồng làng. Ngoài ra đã đầu tƣ xây dựng về giao thông, các điểm sinh hoạt văn hoá, cải thiện môi trƣờng vệ sinh, phòng nghỉ cho du khách v.v...
Giai đoạn 2011 - 2015: Đầu tƣ thiết bị cho Thƣ viện điện tử, cấp trang thiết bị cho đội thông tin lƣu động tỉnh, 02 Đội chiếu bóng lƣu động cấp huyện,
04 Đội Thông tin lƣu động cấp huyện và máy chiếu 100 inh cho Đội chiếu bóng lƣu động tỉnh; Xây dựng 06 nhà văn hóa xã, 272 nhà văn hóa thôn bản, tổ dân phố. Đầu tƣ thiết bị cho 11 nhà văn hoá xã, và 170 nhà văn hóa, thôn bản, tổ dân phố. Thực hiện dịch và lồng tiếng dân tộc thiểu số 10 phim và in sao phục vụ cơ sở. Sản xuất và cung cấp cho cơ sở 1.450 đĩa VCD tuyên truyền và 4.102 ấn phẩm văn hoá các loại. Hàng năm các đội thông tin lƣu động đã tổ chức 648 buổi tuyên truyền lƣu động, các đội chiếu bóng lƣu động đã chiếu phim phục vụ kết hợp với tuyên truyền 690 buổi, Đoàn nghệ thuật dân tộc tỉnh đã biểu diễn 92 buổi phục vụ nhân dân các dân tộc trong tỉnh, trong đó 80% số buổi là phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa. Tổ chức tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho 164 lƣợt cán bộ làm công tác văn hóa ở cơ sở. Thực hiện kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc tại 300 làng. Sƣu tầm, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể nhóm các dân tộc thiểu số dƣới 3.000 ngƣời. Lập 10 hồ sơ khoa học đề nghị công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đo 03 di sản đã đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Tiến hành sƣu tầm hơn 300 hiện vật của dân tộc Bố Y, Hà Nhì, La Chí để trƣng bày tại Bảo tàng tỉnh. Bảo tồn, duy trì 06 lễ hội tiêu biểu các dân tộc Lào Cai. Tiến hành lập quy hoạch tổng thể di tích, danh lam, thắng cảnh trên địa bàn toàn tỉnh. Thực hiện trùng tu, tôn tạo 03 di tích lịch sử văn hóa, đạt. Lập 04 hồ sơ đề nghị công nhận di tích cấp Quốc gia.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng trong những năm qua, bằng việc thực hiện một cách chủ động, sáng tạo những chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc trong quản lý Nhà nƣớc về bảo tổn và phát triển văn hóa của đồng bảo dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai, tỉnh đã đạt đƣợc những kết quả to lớn. Những kết quả này có vai trò hết sức quan trọng với việc bảo tồn và phát triển văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Lào Cai nói riêng và trong cả nƣớc nói chung.
2.4.2. Hạn chế và những nguyên nhân
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì việc bảo tồn và phát triển văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong thời gian qua vẫn
còn có những hạn chế nhất định:
Nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai hiện nay đang đứng truớc nguy cơ thất truyền, mất mát nhanh chóng mà chƣa có những biện pháp tích cực để duy trì và bảo tồn. Những nét đặc trƣng văn hoá của các dân tộc thiểu số đang mất dần cùng thời gian. Có thể nhận thấy sự thay đổi đó ở mọi dân tộc cả văn hoá vật chất lẫn văn hóa tinh thần. Đồng bào các dân tộc thiểu số, nhất là bộ phận còn sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao còn bảo lƣu nhiều tập tục lạc hậu, điều đó ảnh hƣởng trực tiếp tới việc nâng cao mức hƣởng thụ văn hóa và sự tiến bộ của đồng bào cũng nhƣ kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực này.
Cơ sở hạ tầng ở miền núi, vùng cao tuy đã đƣợc đầu tƣ nhƣng nhìn chung còn ở mức thấp kém. Việc đầu tƣ xây dựng công trình chủ yếu tập trung xây dựng tại trung tâm xã và cụm xã, phần lớn là xây dựng đƣờng giao thông, trƣờng học, còn lại các loại công trình khác phục vụ sản xuất, sinh hoạt tại các