Vai trò của Quản lý nhà nước về lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 28 - 31)

Quản lý nhà nƣớc về lao động thực chất là sự thể hiện quyền lực nhà nƣớc trong lĩnh vực lao động nhằm bảo vệ tốt nhất cho các chủ thể tham gia quan hệ lao động; bảo đảm giữ gìn, bảo vệ, sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn lao động. Bởi l , lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngƣời nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho x hội. Nhà nƣớc có

vai trò đặc biệt quan trọng trong quản lý nguồn lực lao động quốc gia, khắc phục những khía cạnh tiêu cực của lao động, làm cho các mối quan hệ lao động, quá trình lao động trở nên có tổ chức và hiệu quả hơn; phát triển, phân bổ nguồn lực lao động, phát triển thị trƣờng lao động, đa dạng các hình thức sử dụng lao động thông qua hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc về lao động các cấp.

Vai trò của nguồn lao động đối với sự phát triển kinh tế: Theo lý thuyết mới về sự tăng trƣởng, một nền kinh tế muốn tăng trƣởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất 3 trục cơ bản là áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở và phát triển nguồn lao động, trong đó phát triển nguồn lực lao động là then chốt nhất.

Thật vậy, nguồn lao động với tƣ cách là Ngƣời lao động, sáng tạo của cải vật chất và tinh thần cho x hội thì nó là một yếu tố đặc biệt quan trọng trong ba yếu tố của quá trình sản xuất. Chính chất lƣợng nguồn lực lao động quyết định năng suất và hiệu quả sản xuất.

Thời kỳ khoa học kỹ thuật chƣa phát triển thì tăng trƣởng kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên hạn hẹp, dựa vào công nghiệp hóa thì nguồn lao động vẫn giữ một vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất, tinh thần đáp ứng nhu cầu của x hội và thực hiện công nghiệp hóa tạo nên sự thay đổi nhảy vọt về năng suất lao động qua chất lƣợng nguồn lao động).

Thời kỳ khoa học kỹ thuật - công nghệ phát triển thì nguồn lực lao động càng giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trƣởng kinh tế, đó là:

Thứ nhất, chỉ có nguồn lao động có chất lƣợng cao mới sử dụng và phát huy có hiệu quả kỹ thuật - công nghệ hiện đại;

Thứ hai, chỉ có nguồn lao động có chất lƣợng cao thì mới duy trì và phát triển kỹ thuật - công nghệ hiện đại;

đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, đặc biệt là trong môi trƣờng kinh tế toàn cầu: khi mà mọi rào cản hầu nhƣ không còn nữa thì kỹ thuật - công nghệ giữa các quốc gia có thể nói đều xuất phát từ một vạch.

Các nghiên cứu trắc lƣợng gần đây cho thấy chỉ một phần tƣơng đối nhỏ của sự tăng trƣởng kinh tế là do giải thích bởi khía cạnh đầu vào là vốn; còn phần quan trọng của sản phẩm thặng dƣ gắn liền với chất lƣợng nguồn lực lao động đầu vào. Điều nay đƣợc chứng minh thông qua các quốc gia phát triển: chính chất lƣợng nguồn lao động đ tạo ra sự tăng trƣởng kinh tế cao với cơ cấu đóng góp của khu vực dịch vụ là cao nhất, kế đến là công nghiệp - xây dựng và cuối cùng là nông nghiệp.

Vai trò của nguồn lao động với các vấn đề xã hội: Có thể nói, sự phát triển của các vấn đề x hội nhƣ giáo dục, y tế, đô thị hóa, an sinh x hội… tác động rất tích cực nâng cao chất lƣợng nguồn lao động thì ngƣợc lại, nó cũng có tác động mạnh m đến các vấn đề x hội. Cụ thể là:

Thứ nhất, nguồn lao động là một bộ phận quan trọng của dân số) là mục đích của các hoạt động x hội. Vì vậy, nguồn lao động thay đổi cả về quy mô và chất lƣợng) đòi hỏi hệ thống giáo dục - đào tạo, y tế, hệ thống an sinh x hội… cũng phải thay đổi theo nhằm đáp ứng nhu cầu.

Thứ hai, với tƣ cách nguồn lực lao động là Ngƣời lao động thì nó là điều kiện quan trọng hàng đầu để phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo, y tế, hệ thống an sinh x hội…

Thứ ba, quy mô và cƣờng độ hoạt động của nguồn lao động tác động xấu đến môi trƣờng cuộc sống và cạn kiệt tài nguyên. Vì vậy, chất lƣợng của nguồn lao động quản lý là yếu tố quan trọng làm giảm tác động xấu đó nhằm phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)